Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thùy Dương
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
27 tháng 3 2021 lúc 17:27

a, _ Trích mẫu thử.

_ Nhỏ một lượng từng mẫu thử vào ống nghiệm chứa dd AgNO3.

+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là NaCl.

PT: \(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl_{\downarrow}+NaNO_3\)

+ Nếu xuất hiện kết tủa vàng nhạt, đó là NaBr.

PT: \(NaBr+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgBr_{\downarrow}\)

+ Nếu xuất hiện kết tủa vàng đậm, đó là NaI.

PT: \(NaI+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgI_{\downarrow}\)

+ Nếu không có hiện tượng, đó là NaF.

_ Dán nhãn.

b, _ Trích mẫu thử.

_ Nhỏ một lượng từng mẫu thử vào ống nghiệm chứa dd BaCl2.

+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là Na2SO4.

PT: \(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_{4\downarrow}\)

+ Nếu không có hiện tượng, đó là NaCl, NaBr và NaNO3 (1).

_ Nhỏ một lượng từng mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm chứa dd AgNO3.

+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là NaCl.

PT: \(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl_{\downarrow}\)

+ Nếu xuất hiện kết tủa vàng nhạt, đó là NaBr.

PT: \(NaBr+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgBr_{\downarrow}\)

+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là NaNO3.

_ Dán nhãn.

c, _ Trích mẫu thử.

_ Nhỏ một lượng từng mẫu thử vào ống nghiệm chứa dd HCl.

+ Nếu có khí không màu thoát ra, đó là K2CO3.

PT: \(K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O+CO_2\uparrow\)

+ Nếu không có hiện tượng, đó là KCl, K2SO4. (1)

_ Nhỏ một lượng mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm chứa dd BaCl2.

+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là K2SO4.

PT: \(BaCl_2+K_2SO_4\rightarrow2KCl+BaSO_{4\downarrow}\)

+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là KCl.

_ Dán nhãn.

Bạn tham khảo nhé!

Lê Ng Hải Anh
27 tháng 3 2021 lúc 17:55

Để đơn giản và đỡ tốn thời gian thì từ những phần sau mình vẽ sơ đồ nhận biết, bạn có thể dựa trên đó để trình bày như các phần trên nhé!

undefined

undefined

Lê Ng Hải Anh
27 tháng 3 2021 lúc 18:02

undefined

undefined

Hồng Thái Thị Thu
Xem chi tiết
Tần Thủy Hoàng
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
2 tháng 3 2022 lúc 22:40

- Trích một ít các dd làm mẫu thử

1)

- Cho các dd tác dụng với giấy quỳ tím:

+ QT chuyển đỏ: HNO3, HCl (1)

+ QT không chuyển màu: CaCl2, KI, NaBr, Ba(NO3)2 (2)

- Cho dd ở (1) tác dụng với dd AgNO3:

+ Kết tủa trắng: HCl

\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)

+ Không hiện tượng: HNO3

- Cho các dd ở (2) tác dụng với dd AgNO3:

+ Kết tủa trắng: CaCl2

\(CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\)

+ Kết tủa vàng nhạt: NaBr

\(NaBr+AgNO_3\rightarrow AgBr\downarrow+NaNO_3\)

+ Kết tủa vàng: KI

\(KI+AgNO_3\rightarrow AgI\downarrow+KNO_3\)

+ Không hiện tượng: Ba(NO3)2

2)

- Cho các dd tác dụng với giấy quỳ tím:

+ QT chuyển đỏ: HCl

+ QT chuyển xanh: NaOH

+ QT không chuyển màu: KCl, NaBr, KI, Ca(NO3)2 (1)

- Cho các dd ở (1) tác dụng với dd AgNO3:

+ Kết tủa trắng: KCl

\(KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl\downarrow\)

+ Kết tủa vàng nhạt: NaBr

\(NaBr+AgNO_3\rightarrow AgBr\downarrow+NaNO_3\)

+ Kết tủa vàng: KI

\(KI+AgNO_3\rightarrow AgI\downarrow+KNO_3\)

+ Không hiện tượng: Ca(NO3)2

 

 

 

Nam Anh
2 tháng 3 2022 lúc 22:43
 HNO3HClCaCl2KINaBrBa(NO3)2
Qùy tímhóa đỏhóa đỏ     -   -   -     -
AgNO3    - AgCl kết tủa trắngAgCl kết tủa trắngAgI kết tủa vàng đậmAgBr kết tủa vàng nhạtcòn lại
       

 

PTPU

AgNO3+KI---> AgI+ KNO3

AgNO3+NaBr-----> NaNO3+ AgBr

2AgNO3+CaCl2→2AgCl+Ca(NO3)2

HCl+AgNO3→AgCl+HNO3

Tần Thủy Hoàng
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
3 tháng 3 2022 lúc 0:40

1. Dùng quỳ tím → Chia 5 chất ra làm hai nhóm

Nhóm 1: Làm quỳ chuyển đỏ: HCl, HNO3

Nhóm 2: Không làm quỳ chuyển màu: CaCl2, KI, NaBr, Ba(NO3)2

Cho dung dịch AgNO3 vào các chất ở hai nhóm

Nhóm 1: 

Xuất hiện kết tủa trắng → AgCl → Dung dịch ban đầu là HCl

Không hiện tượng → Dung dịch ban đầu là HNO3

Nhóm 2:

Xuất hiện kết tủa trắng → AgCl → Dung dịch ban đầu là CaCl2

Xuất hiện kết tủa vàng nhạt → AgBr → Dung dịch ban đầu là NaBr

Xuất hiện kết tủa vàng đậm → AgI → Dung dịch ban đầu là KI

Không hiện tượng → Dung dịch ban đầu là Ba(NO3)2

2. Dùng quỳ tím

Quỳ chuyển xanh → Dung dịch NaOH

Quỳ chuyển đỏ → HCl

Dung dịch không chuyển màu: KCl, NaBr, KI, Ca(NO3)2

Cho dung dịch AgNO3 vào nhóm dung dịch không chuyển màu, hiện tượng tương tự ý (1).

Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
27 tháng 3 2022 lúc 16:06

D

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
hóa
18 tháng 2 2016 lúc 21:56

Trước hết, bằng màu sắc, ta nhận biết đưỡc Fe(NO3)3 màu vàng nâu, các dd còn lại trong suốt ko màu. 
Cho phenolphtalein vào 5 lọ dd còn lại, dd chuyển sang màu hồng là Na2CO3. 
Lấy Na2CO3 cho vào 4 lọ còn lại, lọ có khí thoát ra là NaHSO4, có kết tủa keo trắng và khí thoát ra là AlCl3, có kế tủa trắng là CaCO3, ko hiện tượng là NaCl. 
Thật ra nếu ko phân biệt ngay từ đầu Fe(NO3)3 thì khi cho Na2CO3 vào, sẽ có kết tủa nâu đỏ và có khí thoát ra 

Phuong Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo
7 tháng 9 2023 lúc 15:52

Bài 1: Nhận biết các dung dịch muối sau chỉ bằng dung dịch H2SO4:

H2SO4 + NaCl: Không có phản ứng xảy ra với H2SO4. Dung dịch vẫn trong suốt và không có hiện tượng gì xảy ra.

H2SO4 + BaCl2: Sẽ có kết tủa trắng BaSO4 (sulfat bari) kết tủa xuất hiện. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4↓ + 2HCl

H2SO4 + Ba(HSO3)2: Không có phản ứng xảy ra với H2SO4. Dung dịch vẫn trong suốt và không có hiện tượng gì xảy ra.

H2SO4 + Na2CO3: Sẽ có sủi bọt khí CO2 thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + Na2CO3 -> Na2SO4 + H2O + CO2↑

H2SO4 + K2SO3: Sẽ có sủi bọt khí SO2 thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + K2SO3 -> K2SO4 + H2O + SO2↑

H2SO4 + Na2S: Sẽ có sủi bọt khí H2S (hydro sulfide) thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + Na2S -> Na2SO4 + H2S↑

Bài 2: Chất nào tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng:

Chất tác động với dung dịch H2SO4 loãng để tạo khí hiđro (H2) sẽ là các chất kim loại. Cụ thể, các chất sau sẽ tác động:

Cu (đồng): Phản ứng sẽ tạo khí hiđro (H2) và ion đồng II (Cu^2+):

Cu + H2SO4 -> CuSO4 + H2↑

MgO (oxit magiê): Phản ứng sẽ tạo magiê sulfat (MgSO4):

MgO + H2SO4 -> MgSO4 + H2O

Mg(OH)2 (hydroxide magiê): Phản ứng sẽ tạo magiê sulfat (MgSO4) và nước:

Mg(OH)2 + H2SO4 -> MgSO4 + 2H2O

Al (nhôm): Phản ứng sẽ tạo khí hiđro (H2) và ion nhôm III (Al^3+):

2Al + 6H2SO4 -> 2Al2(SO4)3 + 6H2↑

Vậy, các chất Cu, MgO, Mg(OH)2, và Al tác động với dung dịch H2SO4 loãng để tạo khí hiđro (H2).

ngoc anh vu tran
Xem chi tiết
Minh Anhh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 9 2021 lúc 12:14

\(Na_2CO_3+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+CuCO_3\downarrow\\ Na_2CO_3+Pb\left(NO_3\right)_2\rightarrow2NaNO_3+PbCO_3\downarrow\\ BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaCl\backslash Na_2SO_4+Pb\left(NO_3\right)_2\rightarrow PbSO_4\downarrow+2NaNO_3\\ Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\\ CuSO_4+Pb\left(NO_3\right)_2\rightarrow PbSO_4\downarrow+Cu\left(NO_3\right)_2\\ CuSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+CuCl_2\)