Những câu hỏi liên quan
33-mai huy tin 6/12
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
9 tháng 12 2021 lúc 14:09

BPTT là Nhân hoá

Bình luận (0)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
9 tháng 12 2021 lúc 14:09

nhân hóa

Bình luận (0)
Shame
10 tháng 12 2021 lúc 13:33

Biện pháp tu từ trong câu trên là nhân hóa. Tác dụng là giúp Thằn Lằn trở nên sinh động và gần gũi hơn, suy nghĩ và có hành động như con người.

Bình luận (0)
Tấn Huy 6A3 Nguyễn
Xem chi tiết
Cám Ko
Xem chi tiết
minh nguyet
12 tháng 12 2021 lúc 21:25

BPTT: Liệt kê

Tác dụng: Làm cho câu thơ thêm biểu cảm

Cho thấy câu chuyện mà ông kể cho thằn lằn nghe.

Bình luận (0)
Kim Cúc Lê
Xem chi tiết

A

Bình luận (2)
MY PHẠM THỊ DIÊMx
24 tháng 3 2022 lúc 9:07

A

Bình luận (0)
ZURI
24 tháng 3 2022 lúc 9:07

D

Bình luận (0)
Hưng
Xem chi tiết
Châu Gia Huy
8 tháng 5 2022 lúc 13:19

Có xương sống: Ca voi, thỏ, đà điểu, chó, ếch, cá hồi, khỉ, cá cóc. Cho mik k nha

Bình luận (0)
Đời LÀ THế
Xem chi tiết
Đời LÀ THế
23 tháng 4 2016 lúc 9:01

có ai bít k nà

Bình luận (0)
Đức Nguyễn Ngọc
23 tháng 4 2016 lúc 9:02

nói là em có thai với anh rồi chứ gì

Bình luận (0)
Đức Nguyễn Ngọc
23 tháng 4 2016 lúc 9:03

đúng ko

Bình luận (0)
Trương Khả Di
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
12 tháng 2 2022 lúc 12:44

phép tu từ nhân hóa: mượn hình ảnh loại vật để kể chuyện. tác dụng: tăng biểu hiện giá trị cho đoạn văn, và cho thấy những hình ảnh của các loài sinh vật trong đoạn trích thật sinh động.

 

Bình luận (0)
Trần Thị Như Quỳnh 6/4
12 tháng 2 2022 lúc 12:26

Câu văn trên sử dụng biện pháp tu từ : Nhân hóa

- Tác dụng: Giúp câu văn thêm sinh động , mạch lạc , tăng sức gợi hình cho câu văn

Bình luận (1)
Vũ Trọng Hiếu
12 tháng 2 2022 lúc 13:32

bptt:  Nhân hóa

Tác dụng: giúp cho câu văn đều trở nên sinh động, tăng sức gợi hình hơn cho câu văn, đem lại cho người đọc cảm giác gần gũi, thân thiết hơn

Bình luận (0)
Ender MC
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
23 tháng 3 2022 lúc 15:26

tham khảo

 

Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng.

- Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn so với ếch đồng như :
+ Da khô, có vảy sừng bao bọc : ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
+ Có cổ dài : phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
+ Mắt có mí cử động, có nước mắt : bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
+ Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu :bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ
+ Thân dài, đuôi rất dài : động lực chính của sự di chuyển
+ Bàn chân có năm ngón có vuốt : tham gia di chuyển trên cạn

Trình bày vai trò của lớp lưỡng cư - Mai Thuy

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 10 2019 lúc 7:42

Chọn B

Bình luận (0)