hãy nêu các phương pháp phòng chóng nóng, lạnh
Nêu ít nhất 3 phương pháp phòng chống lạnh?
Tk:
+ Cần ăn nhiều và ăn thức ăn nóng, chứa nhiều lipit hơn để đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể.
+ Cần mặc ấm, giữa ấm chân, cổ, ngực.
+ Bố trí nhà cửa kín gió, trang bị thêm chăn, lò sưởi, quần áo ấm …
Tham khảo: Không để tay chân lạnh, cơ thể run rẩy. Tránh uống nước lạnh, đồ có cồn. Ăn đủ chất, tăng cường đạm, các gia vị cay.
uống nước nóng
mặc áo ấm
hơ người trước lửa :))
Nêu nguyên nhân và phương pháp chống nóng, lạnh cho cơ thể theo gợi ý bảng 36.4.
Tham khảo!
| Cảm nóng | Cảm lạnh |
Biểu hiện | Cảm giác nóng bừng, môi khô, mồ hôi nhiều, đau đầu, chóng mặt, da ửng đỏ, tim đập nhanh, buồn nôn,… | Chảy nước mũi hoặc nghẹt mũi, ho, đau họng, đau nhức cơ thể, hắt xì, sưng hạch bạch huyết, đau đầu,… |
Nguyên nhân | Do ở dưới trời nắng quá lâu; không uống đủ nước khi trời nắng nóng;… | Do ở trong môi trường lạnh quá lâu; do thời tiết thay đổi đột ngột, do virus gây bệnh ở đường hô hấp;… |
Cách phòng chống | Nên che nắng, uống đủ nước, tránh ánh nắng trực tiếp vào vùng sau gáy, hạn chế ra ngoài khi trời nắng nóng,… | Cần vệ sinh mũi, miệng sạch sẽ, súc họng bằng nước muối sinh lí 2 – 4 lần/ngày, uống nước ấm, giữ ấm cho cơ thể,… |
Câu 1: Em hãy nêu những điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống?
Câu 2: Em hãy nêu những nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại.
Câu 3: Hãy nêu các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại. Ở địa phương em đã sử dụng phòng trừ sâu, bệnh hại bằng các biện pháp nào?
Tham khảo
C1: Các điều kiện cần thiết: - Hạt giống phải đạt chuẩn: khô, mẩy, không lẫn tạp, tỉ lệ hạt lép thấp, không bị sâu bệnh. - Nơi bảo quản (cất giữ) phải đảm bảo về nhiệt độ và độ ẩm, phải tránh được chim, chuột, côn trùng phá hoại.
C2: Phòng trừ sâu, bệnh hại phải đảm bảo các nguyên tắc: Phòng bệnh là chính, trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để, cần phải sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ để nâng cao khả năng phòng trừ sâu bệnh.
C3: Ở địa phương em đã dùng các biện pháp:
+ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại
+ Biện pháp thủ công
+ Biện pháp hoá học
+ Biện pháp sinh học
Tham Khảo
C1: Các điều kiện cần thiết: - Hạt giống phải đạt chuẩn: khô, mẩy, không lẫn tạp, tỉ lệ hạt lép thấp, không bị sâu bệnh. - Nơi bảo quản (cất giữ) phải đảm bảo về nhiệt độ và độ ẩm, phải tránh được chim, chuột, côn trùng phá hoại.
C2: Phòng trừ sâu, bệnh hại phải đảm bảo các nguyên tắc: Phòng bệnh là chính, trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để, cần phải sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ để nâng cao khả năng phòng trừ sâu bệnh.
C3: Ở địa phương em đã dùng các biện pháp:
+ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại
+ Biện pháp thủ công
+ Biện pháp hoá học
+ Biện pháp sinh học
Câu 1:
Các điều kiện cần thiết:
- Hạt giống phải đạt chuẩn: khô, mẩy, không lẫn tạp, tỉ lệ hạt lép thấp, không bị sâu bệnh.
- Nơi bảo quản (cất giữ) phải đảm bảo về nhiệt độ và độ ẩm, phải tránh được chim, chuột, côn trùng phá hoại.
- Trong quá trình bảo quản, thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, sâu mọt để có biện pháp xử lí kịp thời: Có thể bảo quản hạt giống trong chum, vại, bao, túi kín. Với số lượng lớn thì ta sẽ bảo quản trong các kho cao ráo, sạch sẽ, hoặc bảo quản trong các kho lạnh.
Câu 2:
Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại:
+ Vệ sinh đồng ruộng, làm đất
+ Gieo trồng đúng thời vụ
+ Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí
+ Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một đơn vị diện tích
+ Sử dụng giống chóng sâu bệnh
Câu 3:
Ở địa phương em đã dùng các biện pháp:
+ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại
+ Biện pháp thủ công
+ Biện pháp hoá học
+ Biện pháp sinh học
chúc bạn học tốt!!
Nêu ít nhất 10 biện pháp phòng chóng bệnh sốt rét ??
Tuyên truyền giáo dục
Để cộng đồng tham gia phòng chống sốt rét tại vùng bệnh lưu hành, tuyên truyền giáo dục là biện pháp cần thực hiện thường xuyên, liên tục do đó cần có sự phối hợp liên ngành, dùng mọi phương tiện truyền thông đại chúng.
Nâng cao sức khoẻ cộng đồng
Cần cải thiện chế độ dinh dưỡng, chế độ lao động của dân sống ở vùng sốt rét lưu hành, nhất là phụ nữ có thai, người già và trẻ em. Vì vậy, cần chăm sóc sức khoẻ của nhân dân, nâng cao đời sống vật chất – tinh thần, phát triển sản xuất
Vắc xin phòng sốt rét: hiện tại vẫn chưa có vắ xin để sử dụng.
Hóa dự phòng
Uống thuốc phòng (hóa dự phòng tập thể): biện pháp không được tán thành, vì dùng thuốc kéo dài sẽ gây áp lực thuốc, làm ký sinh trùng dễ đề kháng thuốc, chi phí cao, không có điều kiện dùng thuốc liên tục... Cho nên, uống phòng chỉ áp dụng cho người có nguy cơ mắc bệnh như người chưa có miễn dịch sốt rét hoặc vào vùng sốt rét trong một thời gian ngắn: người đi công tác, du lịch thì dùng: mefloquin 250 mg x 1v / tuần. Dùng 2 tuần trước lúc vào, lúc ở và 6 tuần sau khi ra khỏi vùng dịch.
Các biện pháp phòng chống vectơ
Nói chung, các biện pháp phòng chống vectơ cần áp dụng ở nơi có vectơ, các biện pháp thích hợp được dùng gồm:
Cải tạo môi trường
Làm vệ sinh ngoại cảnh, khơi thông cống rãnh, lấp các ao tù nước đọng, phát quang, vệ sinh chuồng gia súc... để loại trừ nơi muỗi sống. Việc phát triển kinh tế - xã hội đi kèm phát triển các hệ thống thủy lợi, xây hồ chứa nước, thủy điện ... đã tạo điều kiện cho muỗi truyền bệnh phát triển, vì vậy, cần theo dõi và gíam sát chặt chẽ mật độ muỗi, bọ gậy, nhất là khi có sự hiện diện của muỗi truyền bệnh trong vùng đó, để có biện pháp khống chế thích hợp.
Bảo vệ cá nhân
Biện pháp được dùng rộng rải và dễ thuyết phục nhất: nằm màn , rèm, võng tẩm permethrine. Nếu được áp dụng đúng kỹ thuật và giáo dục nhân dân vùng sốt rét có thói quen nằm màn tẩm sẽ giảm được tỷ lệ mắc bệnh.
Biện pháp sinh học
Để diệt bọ gậy, làm giảm mật độ vectơ ở những vùng sốt rét không ổn định. Biện pháp đang được thực hiện là dùng Bacillus thuringiensis H14 và cá (trắm cỏ, rô phi, bảy màu, săn sắt... ) thả vào ao hồ, các nơi có nước.
Phun thuốc tồn lưu
Hiện nay vectơ đề kháng nhanh các thuốc phun. Biện pháp này trong thực tế để giảm sự lan truyền bệnh mà không làm giảm tỷ lệ mắc bệnh. Thuốc phun phải an toàn, không mùi và vết phun được nhân dân chấp nhận, gía cả hợp lý với điều kiện kinh tế của dân ở vùng sốt rét. Cấu trúc nhà cửa cũng ảnh hưởng đến hiệu quả của biện pháp này, ví dụ: nhà phải kín, có diện phun, tường nhà phải phù hợp với tồn lưu của hóa chất. Do đó cần chuẩn bị hóa chất và dạng phun theo khuyến cáo của WHO. Trong y tế cộng đồng, phun tồn lưu cần chọn thuốc tan trong nước, thuốc hiện đang dùng ICON. Tuy nhiên, hiện đang cố gắng giảm dần phun hóa chất tồn lưu; chỉ thực hiện ở các ổ bệnh vùng trọng điểm, vùng sốt rét lưu hành nặng và nơi không áp dụng được tẩm màn bằng permethrine.
Tóm lại: Sốt rét là một vấn đề lớn của các nước ở trong vùng nhiệt đới. Việc chẩn đoán bệnh sớm và đúng, điều trị sớm, đủ liều và có biện pháp phòng chống tốt và toàn diện sẽ khống chế được bệnh sốt rét đến mức thấp nhất.
Dùng hóa chất Pecmethrin tẩm màn hoặc phun tồn lưu để diệt muỗi truyền bệnh sốt rét
Phát quang bờ bụi vệ sinh nơi ở, khơi thông cống rãnh, phá bỏ ổ lăng quăng
Dùng hương xua muỗi.
Mặc quần áo dài khi đi làm hoặc sinh hoạt trong nhà, ngủ màn thường xuyên.
COPPY GOOGLE
Tác hại của sâu, bệnh với cây trồng là gì? Nêu nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại? Hãy kể tên các phương pháp phòng trừ sâu, bệnh hại?
tk
❏ Sâu bệnh hại cây trồng là gánh nặng của người nông dân
Chúng phá hoại tất cả các loại cây trồng, gây mất mùa và giảm năng suất, chất lượng cây trồng. Phổ biến nhất có thể kể đến như: thối rễ, thân, củ, thủng lá, gãy cành, rụng quả, biến dạng lá, quả, thân chảy nhựa…
❏ Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại:
+ Vệ sinh đồng ruộng, làm đất
+ Gieo trồng đúng thời vụ
+ Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí
+ Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một đơn vị diện tích
+ Sử dụng giống chóng sâu bệnh
❏ Nhóm biện pháp canh tác các giống cây trồng chống sâu bệnh hại.Nhóm biện pháp thủ công phòng chống sâu bệnh.Nhóm biện pháp sử dụng thuốc hóa học.Nhóm biện pháp sử dụng đặc tính sinh học.
tk
- tác hại:
Sâu bệnh hại cây trồng là gánh nặng của người nông dân
Chúng phá hoại tất cả các loại cây trồng, gây mất mùa và giảm năng suất, chất lượng cây trồng. Phổ biến nhất có thể kể đến như: thối rễ, thân, củ, thủng lá, gãy cành, rụng quả, biến dạng lá, quả, thân chảy nhựa…
- Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại:
+ Vệ sinh đồng ruộng, làm đất
+ Gieo trồng đúng thời vụ
+ Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí
+ Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một đơn vị diện tích
+ Sử dụng giống chóng sâu bệnh
Nhóm biện pháp canh tác các giống cây trồng chống sâu bệnh hại.Nhóm biện pháp thủ công phòng chống sâu bệnh.Nhóm biện pháp sử dụng thuốc hóa học.Nhóm biện pháp sử dụng đặc tính sinh học.
Câu 1. Nêu các loại bệnh do sâu, bệnh hại cho cây trồng gây nên?
Câu 2. Nêu các phương pháp để phòng trừ các loại bệnh đã nêu?
Câu 3. Nêu ưu điểm và nhược điểm của phương pháp em đã chọn?
Câu 4. Ở địa phương em thường sử dụng biện pháp nào để phòng trừ các bệnh trên?
Câu 5. Cách giảm bớt nhược điểm của phương pháp mà địa phương em đã dùng?
Câu 6. nêu cách tạo ra một loại thuốc có tác dụng diệt sâu bệnh bằng các sản phẩm tự nhiên?
Mong mn giúp mik, mai mik có bài ktra nên cần gấp. Cảm ơn!
Nêu cơ chê phòng chống nóng, lạnh của da.
- Các yếu tố khiến thân nhiệt bị sai lệch: vận động (lao động làm tăng nhiệt độ), nhịp sinh học (thân nhiệt giảm tối thiểu vào ban đêm và đạt tối đa vào buổi chiều), chu kì kinh nguyệt, thai kỳ, độ tuổi (trẻ em có thân nhiệt cao hơn), bệnh lý...
* Khi nhiệt độ cơ thể cao hơn bình thường khoảng 10C trở lên → cơ thể bị sốt:
Tham khảo :
*Biện pháp chống nóng,
-Khi đi nắng cần đội mũ nón
-Ko chơi thể thao ngoài trời nắng và nhiệt độ ko khí cao
-Trời nóng,sau khi lao động nặng hoặc khi đi nắng về mồ hôi ra nhiều ko đc tắm ngay, ko đc ngồi nơi lộng gió, ko đc bật quạt quá mạnh
* Biện pháp chống lạnh
-Trời lạnh cần giữ ấm cơ thể nhất là cổ, ngực, chân, ko ngồi nơi hút gió
-Rèn luyện thể dục thể thao hợp lý để đủ khả năng chịu đựng của cơ thể cư
-Trồng cây xanh tạo bóng mát ở trg học và khu dân
câu 1:Nêu vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt
câu 2:Tác hại của sâu, bệnh với cây trồng là gì? Nêu khái niệm côn trùng và bệnh cây?Hãy kể tên các phương pháp phòng trừ sâu, bệnh hại?
câu 3:Giống cây trồng có vai trò gì?Nêu các phương pháp chọn tạo giống cây trồng
câu 4:Đất trồng là gì? Nêu vai trò và thành phần chính của đất trồng? Đất cát, đất thịt, đất sét có ứng dụng gì trong đời sống? Tại sao?
Câu 1: _ Vai trò của trồng trọt:
+ Cung cấp thức ăn cho người.
+ Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
+ Cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu.
_Nhiệm vụ của trồng trọt:
+ Đẩy mạnh trồng trọt.
+ Đảm bảo đời sống của nhân dân và phục vụ chăn nuôi.
+ Phát triển các loại cây trồng làm nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến như: chế biến rau, củ, quả, công nghiệp làm giấy, các sản phẩm từ cao su.
+ Đẩy mạnh trồng các cây đặc sản, lấy nguyên liệu cho xuất khẩu như: chè, cà phê, cao su, hồ tiêu, hạt điều,...
Câu 2:_Tác hại của sâu, bệnh với cây trồng:
Sâu bệnh phá hại làm cây trồng sinh trưởng kém, giảm năng suất và chất lượng nông sản.
_Khái niệm về côn trùng:côn trùng là lớp động vật thuộc ngành chân khớp.
_Khái niệm về bệnh cây:bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái của cây.
_Các phương pháp phòng trừ sâu bệnh hại:
+ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại.
+ Biện pháp thủ công.
+ Biện pháp hóa học.
+ Biện pháp sinh học.
+ Biện pháp kiểm dịch thực vật.
Câu 3: _Vai trò của giống cây trồng: góp phần tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ gieo trồng trong một năm.
_Phương pháp chọn tạo giống cây trồng: phương pháp chọn lọc, phương pháp lai, phương pháp gây đột biến, phương pháp cấy mô.
Câu 4:_Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, trên đó thực vật có thể sinh sống
_Vai trò của đất trồng: cung cấp oxi, nước, dinh dưỡng cho cây, giữ cho cây đứng vững.
_Thành phần chính của đất trồng: phần khí, lỏng, rắn.
_vd: Đất thịt giàu chất dinh dưỡng cho cây trồng vì đất có các hạt nhỏ và nhiều mùn.
Hãy nêu các biện pháp phòng trừ sâu bệnh, nêu ưu nhược điểm của từng biện pháp.
- Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại là:
1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại
+ Ưu điểm: dễ thực hiện, hiệu quả lâu dài.
+ Nhược điểm: hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh.
2. Biện pháp thủ công
+ Ưu điểm:đơn giản, dễ thực hiện, có hiệu quả khi sâu, bướm mới phát sinh.
+ Nhược điểm: hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh
3. Biện pháp hóa học
+ Ưu điểm: có hiệu quả cao, ít tốn công, diệt nhanh
+ Nhược điểm: gây ngộ đọc cho người, gia súc và gây ô nhiễm môi trường.
4. Biện pháp sinh học
+ Ưu điểm: an toàn với người và động vật, hiệu quả bền vững lâu dài, không gây ô nhiễm môi trường, hiệu quả kinh tế cao.
+ Nhược điểm: hiệu quả chậm phụ thuộc vào loại thiên địch
5. Biện pháp kiểm dịch thực vật
+ Ưu điểm: ngăn chặn sự lây lan của sâu, bệnh hại nguy hiểm.
+ Nhược điểm : tốn kém
1. Canh tác và sử dụng giống-------Hạn chế sâu bệnh-------Tốn nhiều tiền của
chống sâu, bệnh hại
2. Biện pháp hóa học-------Diệt sâu bệnh nhanh chóng-------Gây độc, ô nhiễm môi trường
3.Biện pháp thủ công-------Dễ thực hiện-------Hiệu quả thấp
4. Biện pháp sinh học-------Hiệu quả cao, không gây ô nhiễm-------Tốn nhiều công
5. Kiểm dịch thực vật-------Phòng chống nguồn lây lan-------Tốn công.