tìm nghiệm của đa thức: P(x)
tìm nghiệm của đa thức P(x)=//x+3/+5/-2023
P(x)=0 <=> ||x+3|+5|-2023 = 0
<=> ||x+3|+5| = 2023
<=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}\left|x+3\right|+5=2023\\\left|x+3\right|+5=-2023\end{array}\right.\) <=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}\left|x+3\right|=2018\\\left|x+3\right|=-2028\end{array}\right.\) <=> |x+3| = 2018 (vì |a| \(\ge\) 0)
<=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}x+3=2018\\x+3=-2018\end{array}\right.\) <=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=2015\\x=-2021\end{array}\right.\)
Vậy x1 = 2015 và x2 = -2021 là nghiệm của đa thức P(x)
Tìm nghiệm của đa thức \(P\left(x\right)=||x+3|+5|-2023\)
\(P\left(x\right)=0\Leftrightarrow||x+3|+5|-2013=0\)
\(\Leftrightarrow||x+3|=2023\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left|x+3\right|+5=2023\\\left|x+3\right|+5=-2023\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left|x+3\right|=2018\\\left|x+3\right|=-2028\end{cases}\Leftrightarrow}\left|x+3\right|=2018}\)( vì |a| \(\ge\)0)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=2018\\x+3=-2018\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=2015\\x=-2021\end{cases}}\)
Vậy \(x_1=2015\&x_2=-2021\)là nghiệm của đa thức P(x)
Tìm nghiệm của đa thức P(x)=((x+3)+5)-2023
mình thay dấu tuyệt đối thành dấu ngoặc
xét P(x)có nghiệm =>P(x)=0
<=>||x+3|+5|-2023=0
=>||x+3|+5|=2023
=>|x+3|+5=±2023
*)|x+3|+5=2023
=>|x+3|=2018
**)x+3=2018
=>x=2015
*)|x+3|+5=-2023
=>|x+3|=-2028
**)x+3=-2028
=>x=-2031
vậy x=-2031 và x=2015 là nghiệm của P(x)
Tìm nghiệm đa thức P(x) = ||x+3|+5|-2023
ai trả lời được like cho nè ;)
nghiệm của đa thức P(x) là 2015 và -2021
Mình nhanh nhất
tìm nghiệm của đa thức x^2 + 2023
Đặt `x^2+2023 =0`
`-> x^2=0-2023`
`-> x^2=-2023`
Mà \(x^2\ge0\text{ }\forall\text{ }x\)
`->` Đa thức vô nghiệm.
Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a)6-2x b)x\(^{2023}\)+8x\(2020\)
hellp!!!!☹
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`a)`
`6 - 2x=0`
`\Rightarrow 2x = 6-0`
`\Rightarrow 2x=6`
`\Rightarrow x=6/2`
`\Rightarrow x=3`
Vậy, nghiệm của đa thức là `x=3`
`b)`
\(x^{2023}+8x^{2020}?\)
\(x^{2023}+8x^{2020}=0\)
`\Rightarrow `\(x^{2020}\left(x^3+8\right)=0\)
`\Rightarrow `\(\left[{}\begin{matrix}x^{2020}=0\\x^3+8=0\end{matrix}\right.\)
`\Rightarrow `\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^3=-8\end{matrix}\right.\)
`\Rightarrow `\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^3=\left(-2\right)^3\end{matrix}\right.\)
`\Rightarrow `\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy, nghiệm của đa thức là `x={0;-2}.`
a) Để tìm nghiệm của đa thức 6 - 2x, ta giải phương trình sau: 6 - 2x = 0
Đưa -2x về bên trái và 6 về bên phải: -2x = -6
Chia cả hai vế của phương trình cho -2: x = 3
Vậy nghiệm của đa thức 6 - 2x là x = 3.
b) Để tìm nghiệm của đa thức x^2023 + 8x^2020, ta đặt đa thức bằng 0: x^2023 + 8x^2020 = 0
Chúng ta có thể nhân chung cho x^2020 để thu được: x^2020(x^3 + 8) = 0
Điều này đồng nghĩa với: x^2020 = 0 hoặc x^3 + 8 = 0
Nghiệm của phương trình x^2020 = 0 là x = 0.
Đối với phương trình x^3 + 8 = 0, chúng ta có thể sử dụng công thức Viète để tìm nghiệm. Tuy nhiên, trong trường hợp này, chúng ta có thể nhận thấy rằng phương trình x^3 + 8 = 0 có một nghiệm rõ ràng là x = -2.
Vậy nghiệm của đa thức x^2023 + 8x^2020 là x = 0 và x = -2.
Cho P(x)+(3x2-2x)=x3+3x2-2x+2022
a)Tìm P(x)
b)Cho Q(x)=-x2+x-2023. Tính Q(2)
c)Tìm nghiệm của đa thức P(x)+Q(x)
a , | 4x + 2020 | = 0
b , | 2x + 1/4 | + | -5 | = | -14 |
c , | 2020 - 5x | - | 3 | = - | -8 |
d , | x mũ 2 + 4x | = 0
e , | x-1 | + 3x = 1
g , | 2-3x | + 3x = 2
h , | 5x-4 | + 5x = 4
i , | x - 1/4 | - | 2x + 5 | = 0
k , | 5x - 7 | - | 8-5x | = 0
n , | x mũ 3 -
Bài 10: Cho P(x) + (3x2 – 2x) = x3 +3x2 – 2x + 2022.
a)Tìm P(x) b) Cho Q(x) = –x2 + x – 2023. Tính Q(2)c) Tìm nghiệm của đa thức P(x) + Q(x)Cho đa thức M(x) = x2 - x + 2023 . Chứng minh đa thức M(x) không có nghiệm.
Lời giải:
$M(x)=x^2-x+2023=(x^2-x+\frac{1}{4})+\frac{8091}{4}=(x-\frac{1}{2})^2+\frac{8091}{4}$
Vì $(x-\frac{1}{2})^2\geq 0$ với mọi $x$ nên $M(x)\geq \frac{8091}{4}>0$ với mọi $x$
$\RIghtarrow M(x)\neq 0$ với mọi $x$ nên $M(x)$ không có nghiệm.
Biểu thức nào sau đây là đa thức một biến? Tìm biến và bậc của đa thức đó.
a) \( - 7x + 5\);
b) \(2021{x^2} - 2022x + 2023\);
c) \(2{y^3} - \dfrac{3}{{y + 2}} + 4\);
d) \( - 2{t^m} + 8{t^2} + t - 1\), với m là số tự nhiên lớn hơn 2.
Các đa thức một biến là: a,b,d.
a) \( - 7x + 5\): biến của đa thức là x và bậc của đa thức là 1.
b) \(2021{x^2} - 2022x + 2023\): biến của đa thức là x và bậc của đa thức là 2
d) \( - 2{t^m} + 8{t^2} + t - 1\), với m là số tự nhiên lớn hơn 2: biến của đa thức là t và bậc của đa thức là m.