Cho hai đa thức f(x)= x5 + x3 -4x- x5 +3x +7 và g(x)= 3x2-x3+8x-3x2-14. Tính f(x)+g(x) và tìm nghiệm của đa thức f(x)+g(x).
Cho hai đa thức A(x) = 3(x2+2-4x)-2x(x-2)+17 và B(x) = 3x2-7x+3-3(x2-2x+4) a) Thu gọn A(x),B(x). Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến. Tìm hệ số cai nhất, hệ số tự do của hai đa thức đó b) Tìm N(x) sao cho N(x)-B(x)=A(x) và M(x) sao cho A(x)-M(x)=B(x).
bàI 3 . Cho 2 đa thức :P(x) = \(-3x^2+x=\dfrac{7}{4}\)và Q(x) =\(-3x^2+2x-2\) .Tìm nghiệm của đa thức P(x) - Q(x)
Cho hai đa thức:M(x)=-x⁴-2x²-7x-1 và N(x)=2x²+x-5+x⁴
A)tính P(x)=M(x)+N(x),rồi tìm nghiệm của đa thứcP(x) B)Tìm đa thức Q(x) sao cho:Q(x)+M(x)=N(x)
cho hai đa thức c(x) = 5-8x^4+2x^3+x+5x^4+x^2-4x^3 vad d(x)=(3x^5+x^4-4x)-(4x^3-7+2x^4+3x^5.tính p(x)=c(x)+d(x),q(x)=c(x)-d(x).tìm nghiệm của f(x)=q(x)-(-2x^4+2x^3+x^2-12)
P(x) = 2×2 + 2x – 6×2 + 4×3 + 2 – x3
Q(x) = 3 – 2×4 + 3x + 2×4 + 3×3 – x
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tìm đa thức C(x) biết C(x) = P(x) + Q(x)
c) Chứng minh đa thức D(x) = Q(x) – P(x) vô nghiệm
cho hai đa thức P(x) = \(^{5x^3-3x+7-x}\) và Q(x) = \(^{-5x^3+2x-3+2x+x^2-2}\)
a) Thu gọn hai đa thức P(x) và Q(x)
b) Tìm đa thức M(x) = P(x) + Q(x) ; N(x) = P(x) - Q(x)
c) Chứng minh đa thức M(x) vô nghiệm
Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:
P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2
a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)
b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)
c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2
Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1 đa thức bậc 5 và có 6 hạng tử
Bài 3: Cho đa thức P(x) = x+ 7x2- 6x3+ 3x4+ 2x2+ 6x- 2x4+ 1
a) Thu gọn đa thức rồi sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến x
b) Xác định bậc của đa thức, hệ số tự do, hệ số cao nhất
c) Tính P(-1); P(0); P(1); P(-a)
Bài 4: Cho đa thức bậc hai P(x) = ax2+ bx+ c với a ≠ 0
a) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = 1 thì sẽ có nghiệm x = \(\dfrac{c}{a}\)
b) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = -1 thì sẽ có nghiệm x = -\(\dfrac{c}{a}
\)
Bài 1 : Cho đa thức: f(x)= x2-a.x-3 và g(x)= (x3-x2-x-a-1)2015
a, Tìm a biết -1 là 1 nghiệm của f(x)
b, Với a tìm được ở câu a, Tìm nghiệm còn lại của f(x) và tính g(2).
Mọi người giúp mình với ạ. Mình cảm ơn mọi người nhiều.