so sánh
2/5 và 3/5
em hãy so sánh các phân số sau và ghi vào vở:
-11/12 và 17/-18; -14/21 và -60/-72
em hãy so sánh các phân số sau với 0 : 3/5; -2/-3; -3/5; 2/-7
từ đó hãy so sánh: 3/5 và 2/7; -2/-3 và -3/5
1 so sánh \(\dfrac{1}{2^{300}}\) và \(\dfrac{1}{300^{200}}\)
\(\dfrac{1}{5^{199}}\) và\(\dfrac{1}{3^{300}}\)
2 so sánh
5\(^{20}\)và 3\(^{34}\)
(-5)\(^{39}\)và -2\(^{91}\)
Bài 1:
a: Sửa đề: 1/3^200
1/2^300=(1/8)^100
1/3^200=(1/9)^100
mà 1/8>1/9
nên 1/2^300>1/3^200
b: 1/5^199>1/5^200=1/25^100
1/3^300=1/27^100
mà 25^100<27^100
nên 1/5^199>1/3^300
So sánh 3^65 và 5^43; so sánh 3^42 và 2^63
Bài 1: So sánh các số sau:(so sánh bằng cách nhanh nhất)
a) -17 và 23 b)-1 và 2 c) 2 và 5 d)267 và -1347
36 -48 3 5 7 4 -268 1343
Bài 2: Tính bằng 2 cách:
5 -(1 3-0,4)
2 7
Bài 1:
a) \(\dfrac{-17}{36}\) và \(\dfrac{23}{-48}\)
\(\dfrac{-17}{36}=\dfrac{-17.4}{36.4}=\dfrac{-68}{144}\)
\(\dfrac{23}{-48}=\dfrac{-23}{48}=\dfrac{-23.3}{144.3}=\dfrac{-69}{144}\)
Vì \(\dfrac{-68}{144}>\dfrac{-69}{144}\) nên \(\dfrac{-17}{36}>\dfrac{23}{-48}\)
b) \(\dfrac{-1}{3}\) và \(\dfrac{2}{5}\)
Vì \(\dfrac{-1}{3}\) là số âm mà \(\dfrac{2}{5}\) là số dương nên \(\dfrac{-1}{3}< \dfrac{2}{5}\)
c) \(\dfrac{2}{7}\) và \(\dfrac{5}{4}\)
Vì \(\dfrac{2}{7}< 1\) mà \(\dfrac{5}{4}>1\) nên \(\dfrac{2}{7}< \dfrac{5}{4}\)
d) \(\dfrac{267}{-268}\) và \(\dfrac{-1347}{1343}\)
\(\dfrac{267}{-268}=\dfrac{-267}{268}=\dfrac{-267.449}{268.449}=\dfrac{-119883}{120332}\)
\(\dfrac{-1347}{1343}=\dfrac{-1347.89}{1343.89}=\dfrac{-119883}{119527}\)
Vì \(\dfrac{-119883}{120332}>\dfrac{-119883}{119527}\) nên \(\dfrac{267}{-268}>\dfrac{-1347}{1343}\)
Bài 2:
\(\dfrac{5}{2}-\left(1\dfrac{3}{7}-0,4\right)=\dfrac{5}{2}-\dfrac{10}{7}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{47}{70}\)
So sánh các cặp số sau: 3 và 5; - 1 và - 3; -5 và 2; 5 và -3.
+) 3 < 5
+) Do \(1 < 3\) nên \( - 1 > - 3\).
+) Do số nguyên âm luôn nhỏ hơn số nguyên dương nên - 5 < 2.
+) Do số nguyên âm luôn nhỏ hơn số nguyên dương nên 5 > - 3
so sánh (3+5)^2 và 3^2+5^2
Bài 3: So sánh:
1) -3 và -5\(+\sqrt{5}\)
2)\(-4\) và \(-2\sqrt{5}\)
3) \(-3\sqrt{5}\)và -6
hộ mk nhé :>
\(1.-3< -5+\sqrt{5}\)
\(2.-4>-2\sqrt{5}\)
\(3.-3\sqrt{5}< -6\)
2) \(4=\sqrt{16}\)
\(2\sqrt{5}=\sqrt{20}\)
mà 16<20
nên \(-4>-2\sqrt{5}\)
3) \(3\sqrt{5}=\sqrt{45}\)
\(6=\sqrt{36}\)
mà 45>36
nên \(-3\sqrt{5}< -6\)
1)Ta có \(-3=-\sqrt{9}>-5+\sqrt{5}\)
2)Ta có \(-2\sqrt{5}=(-\sqrt{20})<-4=(-\sqrt{16})\)
3)Ta có \(-3\sqrt{5}=(-\sqrt{45})<-6=-\sqrt{36}\)
a) So sánh các phân số:
\(\dfrac{2}{5}\) và \(\dfrac{2}{7}\); \(\dfrac{5}{9}\) và \(\dfrac{5}{6}\); \(\dfrac{11}{2}\) và \(\dfrac{11}{3}\).
b) Nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số.
a
2/5> 2/7
5/9<5/6
11/2>11/3
cách so sánh :
sét mẫu số của phân số này bé hơn mẫu số của phân số kia thì phân số này lớn hơn
mẫu số của phân số này lớn hơn mẫu số của phân số kia thì phân số này bé hơn
So sánh :
- 10 và \(-2\sqrt{31}\)
\(2\sqrt{3}\) - 5 và \(\sqrt{5}\) - 4
2 + \(\sqrt{5}\) và 3 + \(\sqrt{2}\)
a) so sánh 2^335 và 3^225
b) so sánh 3^147 và 5^98