Tính nồng độ mol của 1 mol KCl trong 0,75 lít dung dịch A. 2,33 mol/Lít B. 3,33 mol/Lít C. 1,33 mol/Lít D. 2,5 mol/Lít
Hãy tính nồng độ mol của mỗi dung dịch sau:
a) 1 mol KCl trong 750ml dung dịch.
b) 0,5 mol MgCl2 trong 1,5 lít dung dịch.
c) 400g CuSO4 trong 4 lít dung dịch.
d) 0,06 mol Na2CO3 trong 1500ml dung dịch.
Câu 3: Tính nồng độ mol của a) 0.2 mol NaCl trong 4 lít dung dịch b) 0.4 mol KCl trong 8 lít dung dịch
`a)`
\(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,2}{4}=0,05\left(M\right)\)
`b)`
\(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,4}{8}=0,05\left(M\right)\)
a) Có 40 g KCl trong 800g dung dịch.Tính nồng độ phần trăm của dung dịch KCI? b) Hòa tan 1,5 mol CuS*O_{4} vào nước thu được 0,75 lít dung dịch. Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4?
a, \(C\%_{KCl}=\dfrac{40}{800}.100\%=5\%\)
b, \(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{1,5}{0,75}=2M\)
Trộn lẫn 2 lít dung dịch urea 0,02 M (dung dịch A) với 3 lít dung dịch urea 0,1 M (dung dịch B), thu được 5 lít dung dịch C.
a) Tính số mol urea trong dung dịch A, B và C.
b) Tính nồng độ mol của dung dịch C. Nhận xét về giá trị nồng độ mol của dung dịch C so với nồng độ mol của dung dịch A và B.
\(a,n_{urea\left(A\right)}=0,02.2=0,04\left(mol\right);n_{urea\left(B\right)}=0,1.3=0,3\left(mol\right);n_{urea\left(C\right)}=0,04+0,3=0,34\left(mol\right)\\ b,C_{MddC}=\dfrac{0,34}{5}=0,068\left(M\right)\\ \Rightarrow C_{MddA}< C_{MddC}< C_{MddB}\)
a, Số mol urea trong dung dịch A = CM x V = 2 x 0,02 = 0,04 mol
Số mol urea trong dung dịch B = CM x V = 0,1 x 3 = 0,3 mol
Số mol urea trong dung dịch C = 0,3 + 0,04 = 0,34 mol
b, Tổng thể tích của dung dịch C = 2 + 3 = 5 lít
Nồng độ mol dung dịch C = n : V = 0,34 : 5 = 0,068 (mol/l)
Nhận xét:
Giá trị nồng độ mol của dung dịch C lớn hơn nồng độ mol của dung dịch A và nhỏ hơn nồng độ mol của dung dịch B.
Hãy tính nồng độ mol của mỗi dung dịch sau:
a) 1 mol KCl trong 750 ml dung dịch.
b) 0,5 mol MgCl2 trong 1,5 lít dung dịch
Trả lời hộ cái
750ml=0.75l
a) nồng độ mol = 1/0.75=4/3(M)
b)nồng độ mol = 0.5/1.5=1/3 (M)
Cấm sao chép dưới mọi hình thức
Xét phản ứng phân hủy N2O5 trong dung môi CCl4 ở 45°C:
N 2 O 5 → N 2 O 4 + 1 / 2 O 2
Ban đầu nồng độ của N2O5 là 2,33 mol/lít, sau 184s nồng độ của N2O5 là 2,08 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo N2O5 là?
A. 6,80.10-4 mol/(l.s)
B. 2,72.10-2 mol/(l.s)
C. 1,36.10-2 mol/(l.s)
D. 6,80.10-2 mol/(l.s)
Hãy tính nồng độ mol của những dung dịch sau :
A. 0,5 mol MgCl2 trong 1,5 lít dung dịch
B. 400 gam CuSO4 trong 4 lít dung dịch
a) CM MgCl2 = 0,5/1,5 = 0,33M
b) n CuSO4 = 400/160 = 2,5(mol)
CM CuSO4 = 2,5/4 = 0,625M
a) `CM_(MgCl_2) = (0,5)/(1,5)`\(\approx\)`0,33 M`
b) `n_(CuSO_4)=2,5(mol)`
→ `CM_(CuSO_4)=(2,5)/4=0,625 M`
Bài 4. Hòa tan 7,1 gam Na2SO4 ; 7,45 gam KCl ; 2,925 gam NaCl vào nước để được 1 lít dung dịch A.
Tính nồng độ mol/lít của mỗi ion trong dung dịch A.
Cần dùng bao nhiêu mol NaCl và bao nhiêu mol K2SO4 để pha thành 400 ml dung dịch muối có nồng độ ion như trong dung dịch A.
Có thể dùng 2 muối KCl và Na2SO4 để pha thành 400 ml dung dịch muối có nồng độ ion như dung dịch A được không?
Có V1 lít dung dịch A chứa 18,25 gam HCl và V2 lít dung dịch B chứa 10,95 gam HCl. Trộn dung dịch A với dung dịch B ta được dung dịch C có thể tích bằng 2 lít
a) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch C
b) tính nồng độ mol/lít của dung dịch A và B, biết CM(A)= CM(B) = 0,8
a,nA=\(\dfrac{18,25}{36,5}\)=0,5(mol)
nB=\(\dfrac{10,95}{36,5}\)=0,3(mol)
→nC=0,3+0,5=0,8(mol)
→CM(C)=\(\dfrac{0,8}{2}\)=0,4M
b,CM(A)=\(\dfrac{0,5}{V1}\)
CM(B)=\(\dfrac{0,3}{V2}\)
→\(\dfrac{0,5}{V1}\)=\(\dfrac{0,3}{V2}\)=0,8
=>V1=0,625 l
=>V2=0,375 l
=>CmV1=\(\dfrac{0,5}{0,625}\)=0,8M
=>CmV2=\(\dfrac{0,3}{0,375}\)=0,8M