Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen ngoc anh
Xem chi tiết
girl  sieu cute
26 tháng 8 2019 lúc 7:37

mk ms 2k8

Đặng Linh
Xem chi tiết
Ma Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Lucy Maylaza
1 tháng 5 2018 lúc 20:08

( 2 + 2/3 - 1/4 ) * 1/5

= ( 6/ 3 + 2/3 - 1/4 ) * 1/5

= ( 8/3 - 1/4 ) * 1/5 

= ( 32/12 - 3/ 12 ) * 1/5

= 29 / 12 * 1/5 

=29/60 

Nguyễn Khắc Tùng Lâm
Xem chi tiết
tthnew
26 tháng 6 2019 lúc 8:11

5/ Tưỡng dễ ăn = sos + bđt phụ ai ngờ....hic...

\(BĐT\Leftrightarrow\Sigma_{cyc}\left(\frac{a^2+b^2+c^2}{a+b+c}-\frac{a^2+b^2}{a+b}\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\Sigma_{cyc}\left(\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)\left(a+b\right)-\left(a^2+b^2\right)\left(a+b+c\right)}{\left(a+b+c\right)\left(a+b\right)}\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\Sigma_{cyc}\frac{ca\left(c-a\right)-bc\left(b-c\right)}{\left(a+b+c\right)\left(a+b\right)}\ge0\)\(\Leftrightarrow\Sigma_{cyc}\left(\frac{ca\left(c-a\right)}{\left(a+b+c\right)\left(a+b\right)}-\frac{ca\left(c-a\right)}{\left(a+b+c\right)\left(b+c\right)}\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\Sigma_{cyc}\frac{ca\left(c-a\right)^2}{\left(a+b+c\right)}\ge0\left(\text{đúng}\right)\)

Ai ngờ nổi khi không dùng BĐT phụ lại dễ hơn cái kia chứ -_-

tthnew
26 tháng 6 2019 lúc 8:14

Ây za,nhầm dòng cuối cùng xíu ạ:

\(\Leftrightarrow\Sigma_{cyc}\frac{ca\left(c-a\right)^2}{\left(a+b+c\right)\left(a+b\right)\left(b+c\right)}\ge0\left(\text{đúng}\right)\) -_- đánh thiếu một chút lại ra nông nỗi -_-

Akai Haruma
27 tháng 6 2019 lúc 18:44

Bài 1:

Xét các hiệu sau:

\(M=x^3+y^3+z^3-(x^2+y^2+z^2)=x^2(x-1)+y^2(y-1)+z^2(z-1)\)

\(N=x^4+y^4+z^4-(x^3+y^3+z^3)=x^3(x-1)+y^3(y-1)+z^3(z-1)\)

Lấy $N-M$:

\( N-M=\sum x^2(x-1)(x-1)=\sum x^2(x-1)^2\geq 0\)

\(\Leftrightarrow \sum x^4-2\sum x^3+\sum x^2\geq 0\)

\(\Rightarrow \sum x^4\geq 2\sum x^3-\sum x^2(*)\)

\(P=x^5+y^5+z^5-(x^4+y^4+z^4)=x^4(x-1)+y^4(y-1)+z^4(z-1)\)

Lấy $P-M$

\(P-M=\sum x^2(x-1)(x^2-1)=\sum x^2(x-1)^2(x+1)\geq 0, \forall x,y,z>-1\)

\(\Leftrightarrow \sum x^5-\sum x^4-\sum x^3+\sum x^2\geq 0\)

\(\Leftrightarrow \sum x^5\geq \sum x^4+\sum x^3-\sum x^2\). Kết hợp với (*) và điều kiện ban đầu suy ra:

\(\sum x^5\geq 2\sum x^3-\sum x^2+\sum x^3-\sum x^2=3\sum x^3-2\sum x^2\geq \sum x^2\)

Phạm Nguyễn Ngọc Trí
Xem chi tiết
tran nguyen bao quan
26 tháng 4 2019 lúc 19:30

Ta có

\(=b^2-4ac=\left[-\left(m+1\right)\right]^2-4.1.\left(m-5\right)=m^2+2m+1-4m+20=m^2-2m+21>0\)Vậy phương trình luôn có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) phân biệt

Theo định lí Vi-ét ta có

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\frac{-b}{a}=\frac{m+1}{1}=m+1\\x_1x_2=\frac{c}{a}=\frac{m-5}{1}=m-5\end{matrix}\right.\)

Ta lại có \(x_1^3-x_2^3=32\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)\left(x_1^2+x_1x_2+x_2^2\right)=32\Leftrightarrow4.\left(x_1^2+2x_1x_2+x_2^2-x_1x_2\right)=32\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2=8\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2-\left(m-5\right)=8\Leftrightarrow m^2+2m+1-m+5-8=0\Leftrightarrow m^2+m-2=0\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(m+2\right)=0\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy m=1 hoặc m=-2 thì phương trình có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) thỏa mãn \(\left\{{}\begin{matrix}x_1-x_2=4\\x_1^3-x_2^3=32\end{matrix}\right.\)

Vũ Thanh Lương
Xem chi tiết
Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2023 lúc 11:20

a: \(P=\dfrac{\sqrt{3}\left(2+\sqrt{3}\right)}{\sqrt{3}}+\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}-1\right)}{1}-\sqrt{3}-\sqrt{2}\)

\(=2+\sqrt{3}+2-\sqrt{2}-\sqrt{3}-\sqrt{2}\)

\(=4-2\sqrt{2}\)

b: \(N=\left(1-\dfrac{\sqrt{5}\left(\sqrt{5}+1\right)}{\sqrt{5}+1}\right)\left(\dfrac{-\sqrt{5}\left(1-\sqrt{5}\right)}{1-\sqrt{5}}-1\right)\)

\(=\left(1-\sqrt{5}\right)\left(-\sqrt{5}-1\right)\)

\(=\left(\sqrt{5}-1\right)\left(\sqrt{5}+1\right)=5-1=4\)

 

HT.Phong (9A5)
24 tháng 8 2023 lúc 11:26

a) \(P=\dfrac{3+2\sqrt{3}}{\sqrt{3}}+\dfrac{2+\sqrt{2}}{\sqrt{2}+1}-\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)\)

\(P=\dfrac{\sqrt{3}\cdot\left(\sqrt{3}+2\right)}{\sqrt{3}}+\dfrac{\sqrt{2}\cdot\left(\sqrt{2}+1\right)}{\sqrt{2}+1}-\sqrt{2}-\sqrt{3}\)

\(P=\sqrt{3}+2+\sqrt{2}-\sqrt{2}-\sqrt{3}\)

\(P=2\)

b) \(N=\left(1-\dfrac{5+\sqrt{5}}{1+\sqrt{5}}\right)\left(\dfrac{5-\sqrt{5}}{1-\sqrt{5}}-1\right)\)

\(N=\left[1-\dfrac{\sqrt{5}\left(1+\sqrt{5}\right)}{1+\sqrt{5}}\right]\left[1+\dfrac{\sqrt{5}\left(1-\sqrt{5}\right)}{1-\sqrt{5}}\right]\)

\(N=\left(1-\sqrt{5}\right)\left(1+\sqrt{5}\right)\)

\(N=1^2-\left(\sqrt{5}\right)^2\)

\(N=-4\)

c) \(Q=\left(\dfrac{5+2\sqrt{5}}{2-\sqrt{5}}-2\right)\left(\dfrac{5+3\sqrt{5}}{3+\sqrt{5}}-2\right)\)

\(Q=\left[\dfrac{\sqrt{5}\left(\sqrt{5}-2\right)}{\sqrt{5}-2}+2\right]\left[\dfrac{\sqrt{5}\left(\sqrt{5}+3\right)}{\sqrt{5}+3}-2\right]\)

\(Q=\left(\sqrt{5}+2\right)\left(\sqrt{5}-2\right)\)

\(Q=\left(\sqrt{5}\right)^2-2^2\)

\(Q=1\)

nguyenkhanhbang
Xem chi tiết
Khánh Lưu
26 tháng 2 2017 lúc 19:50

Cả 4 ý đều sai bạn nhé! 

Le nguyen thao nguyen
9 tháng 3 2021 lúc 20:10

Cả bốn câu sai đúng như mình suy rằng cả bốn phép tính đều sai còn các bạn khác có như đáp án của mình và khánh lưa ko nhớ nhắn cho mình nhé hi hi😀😂

Khách vãng lai đã xóa
Harry Potter
9 tháng 3 2021 lúc 20:31

cả 4 ý đều sai nhé

Khách vãng lai đã xóa
Tai Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2023 lúc 0:48

a: =>x-2/5=3/4:1/3=3/4*3=9/4

=>x=9/4+2/5=45/20+8/20=53/20

b: =>x-2/3=7/3:4/5=7/3*5/4=35/12

=>x=35/12+2/3=43/12

c: 1/3(x-2/5)=4/5

=>x-2/5=4/5*3=12/5

=>x=12/5+2/5=14/5

d: =>2/3x-1/3-1/4x+1/10=7/3

=>5/12x-7/30=7/3

=>5/12x=7/3+7/30=77/30

=>x=77/30:5/12=154/25

e: \(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{3}{7}-\dfrac{2}{7}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{5}{4}x+\dfrac{5}{2}=0\)

=>\(x\cdot\dfrac{-23}{28}=\dfrac{2}{7}-3=\dfrac{-19}{7}\)

=>x=19/7:23/28=76/23

f: =>1/2x-3/2+1/3x-4/3+1/4x-5/4=1/5

=>13/12x=1/5+3/2+4/3+5/4=257/60

=>x=257/65

i: =>x^2-2/5x-x^2-2x+11/4=4/3

=>-12/5x=4/3-11/4=-17/12

=>x=17/12:12/5=85/144