Dùng H2 khử hoàn toàn Fe2O3 thu được 11,2g Fe:
a) viết PTHH
b) tính VH2(đktc)
c) tính mFe2O3 phản ứng
Dẫn H2 khử hoàn toàn Fe3O4 thu được 16,8g Fe
a) Viết PTHH
b) Vo2 phản ứng (đktc)
c) Số phân tử H2O
d) Khối lượng Fe3O4 phản ứng
Fe3O4+4H2-to>3Fe+4H2O
0,1-------0,4------0,3-----0,4
n Fe=\(\dfrac{16,8}{56}\)=0,3 mol
=>VH2=0,4.22,4=8,96l
=>số pt H2O=0,4.6.1023=2,4.1023 pt
=>m Fe3O4= 0,1.232=23,2g
nFe = 16,8/56 = 0,3 (mol)
PTHH: Fe3O4 + 4H2 -> (t°) 3Fe + 4H2O
Mol: 0,1 <--- 0,4 <--- 0,3 ---> 0,4
VH2 = 0,4 . 22,4 = 8,96 (l)
Số phân tử H2O: 0,4 . 6.10^23 = 2,4.10^23 (phân tử)
mFe3O4 = 0,1 . 232 = 23,2 (g)
Khử hoàn toàn 24 gam Fe2O3 bằng khí H2(nung nóng),thu được sắt kim loại và nước. a. Viết PTHH xảy ra b. Tính thể tích khí H2(ở đktc) thu được c. Tính thể tích dd HCl 1.5M cần dùng để hòa tan hết lượng sắt tạo thành từ phản ứng trên.
a, \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
b, \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=3n_{Fe_2O_3}=0,45\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\)
c, n\(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Fe}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,6}{1,5}=0,4\left(M\right)\)
a. Phương trình hoá học của phản ứng khử Fe2O3 bằng H2 là: Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O
b. Theo phương trình trên, ta thấy 1 mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn. Do đó, số mol H2 cần dùng để khử hoàn toàn 24 gam Fe2O3 là:
n(H2) = 24/(2*55.85) * 3 = 2.56 (mol)
Theo định luật Avogadro, 1 mol khí ở đktc có thể chiếm thể tích là 22.4 lít. Vậy, thể tích khí H2 ở đktc thu được là:
V(H2)= n(H2) * 22.4 = 2.56 * 22.4 = 57.2 (lít)
Vậy thể tích khí H2 thu được là 57.2 lít.
c. Theo phương trình trên, ta thấy 1 mol Fe tạo thành cần 6 mol HCI để hòa tan hoàn toàn. Do đó, số mol HCI cần dùng để hòa tan hết lượng sắt tạo thành là: n(HCI) = 2 * n(H2) * 6 = 30.72 (mol)
Thể tích HCI 1.5M cần dùng là: V(HCI)= n(HCI) C(HCI)= 30.72/1.5 = 20.48 (lít)
Vậy thể tích dd HCI 1.5M cần dùng để hòa tan hết lượng sắt tạo thành là 20.48 lít.
Khử hoàn toàn hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 nặng 14 gam phải dùng hết 5,04 lít khí H2 (đktc). Viết các
phương trình phản ứng xảy ra và tính: Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được.
\(n_{H_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 → Cu + H2O
Mol: x x x
PTHH: Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
Mol: y 3y 2y
Ta có hpt:\(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=14\\x+3y=0,225\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,075\left(mol\right)\\y=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(m_{hh.kim.loại}=m_{Cu}+m_{Fe}=0,075.64+2.0,05.56=10,4\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\)
PTHH:
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
Theo 2 pthh trên: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,225\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{H_2O}=0,225.18=4,05\left(g\right)\\ \rightarrow m_{H_2}=0,225.2=0,45\left(g\right)\)
Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
\(m_{oxit\left(CuO,Fe_2O_3\right)}+m_{H_2}=m_{\text{kim loại}\left(Cu,Fe\right)}+m_{H_2O}\\ \rightarrow m_{\text{kim loại}\left(Cu,Fe\right)}=14+0,45-4,05=10,4\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{2.8}{22.4}=0.125\left(mol\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{t^0}}2Fe+3H_2O\)
\(\dfrac{1}{24}.....0.125\)
\(m_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{24}\cdot160=6.67\left(g\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(n_{Zn}=n_{H_2}=0.125\left(mol\right)\)
\(m_{Zn}=0.125\cdot65=8.125\left(g\right)\)
Một hỗn hợp gồm 32g gômf Fe203 và Cuo có tỉ lệ khối lượng mFe2O3 : mCuO = 3:2.Dùng khí hiđro để khử hoàn toàn hỗn hợp này ở nhiệt độ cao thu được sắt và đồng kim loại.
a) Tính khối lượng mỗi kim loại thu được
b) Tính VH2 (đktc)
Theo đề gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=3x\left(mol\right)\\n_{CuO}=2x\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Có: \(m_{hh}=m_{Fe_2O_3}+m_{CuO}=160.3x+80.2x=32\)
\(\Rightarrow x=0,05\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=0,05.3=0,15\left(mol\right)\\n_{CuO}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
0,15 ---->0,45-->0,3
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
0,1 --->0,1-->0,1
a. \(m_{kim.loại}=m_{Fe}+m_{Cu}=0,3.56+0,1.64=23,2\left(g\right)\)
b. \(V_{H_2}=\left(0,45+0,1\right).22,4=12,32\left(l\right)\)
Để khử hoàn toàn 47,2 gam hỗn hợp CuO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng v lít khí H2 (ở đktc) sau phản ứng thu được m gam kim loại và 14,4 gam nước. Tính m, v
\(\left[O\right]_{KL}+H_2->H_2O\\ n_{H_2O}=n_{H_2}=\dfrac{14,4}{18}=0,8mol\\ v=0,8.22,4=17,92L\\ m_{KL}=m=47,2-16.0,8=34,4g\)
: Khử hoàn toàn 12,8 gam Fe2O3 bằng khí hiđro ở nhiệt độ cao.
a. Tính thể tích hiđro cần dùng ở đktc?
b. Tính khối lượng Fe thu được sau phản ứng?
c. Nếu đem toàn bộ lượng Fe thu được ở trên tác dụng với 14,6 gam axit HCl thì thu được bao nhiêu lít H2 (đktc)?
Để giải bài toán này, ta cần biết phương trình phản ứng giữa oxit sắt (Fe2O3) và khí hidro (H2):
Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
Theo đó, mỗi mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn thành Fe.
a) Thể tích khí hiđro cần dùng:
Ta cần tìm số mol khí hidro cần dùng để khử hoàn toàn 12,8 gam Fe2O3.Khối lượng mol của Fe2O3 là:M(Fe2O3) = 2x56 + 3x16 = 160 (g/mol)
Số mol Fe2O3 là:n(Fe2O3) = m/M = 12.8/160 = 0.08 (mol)
Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn thành Fe.Vậy số mol H2 cần dùng là:n(H2) = 3*n(Fe2O3) = 0.24 (mol)
Thể tích khí hidro cần dùng ở đktc là:V(H2) = n(H2)22.4 = 0.2422.4 = 5.376 (lít)
Vậy thể tích khí hiđro cần dùng ở đktc là 5.376 lít.
b) Khối lượng Fe thu được sau phản ứng:
Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe2O3 tạo ra 2 mol Fe.Vậy số mol Fe thu được là:n(Fe) = 2*n(Fe2O3) = 0.16 (mol)
Khối lượng Fe thu được là:m(Fe) = n(Fe)M(Fe) = 0.1656 = 8.96 (gam)
Vậy khối lượng Fe thu được sau phản ứng là 8.96 gam.
c) Thể tích khí hiđro thu được khi Fe tác dụng với HCl:
Ta cần tìm số mol H2 thu được khi Fe tác dụng với HCl.Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe tác dụng với 2 mol HCl để tạo ra H2 và muối sắt (FeCl2).Số mol HCl cần dùng để tác dụng với Fe là:n(HCl) = m(HCl)/M(HCl) = 14.6/36.5 = 0.4 (mol)
Vậy số mol H2 thu được là:n(H2) = 2n(Fe) = 2(m(Fe)/M(Fe)) = 2*(8.96/56) = 0.16 (mol)
Thể tích khí hiđro thu được ở đktc là:V(H2) = n(H2)22.4 = 0.1622.4 = 3.584 (lít)
Vậy thể tích khí hiđro thu được ở đktc là 3.584 lít.
Cho hỗn hợp chất rắn gồm 3 2 gam Fe2O3 và 0,15mol Fe3O4. Người ta dùng khí h2 dư để khử hoàn toàn hỗn hợp đó a viết pthh xảy ra và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào b tính khối lượng sắt thu được ở mỗi phản ứng c tính tổng thể tích h2 cần dùng (đktc) để khử hỗn hợp trên đ để có đủ lượng hiđrô dùng cho phản ứng trên cần bao nhiêu gam nhôm phản ứng với dung dịch h2so4 loãng dư
\(a,\\ Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\\ Fe_3O_4+4H_2\rightarrow\left(t^o\right)3Fe+4H_2O\)
Loại phản ứng: Phản ứng thế
\(b,n_{Fe}=2.n_{Fe_2O_3}+3.n_{Fe_3O_4}=2.\dfrac{32}{160}+3.0,15=0,85\left(mol\right)\\ m_{Fe}=0,85.56=47,6\left(g\right)\\ c,n_{H_2}=\dfrac{32}{160}.3+4.0,15=1,2\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=1,2.22,4=28\left(l\right)\)
Em xem sao oxit sắt lại hỏi KL nhôm nha! Vô lí!!!
Cho 11,2g kim loại Fe tác dụng với 300g dung dịch HCl a) viết PTHH của phản ứng b) Tính Vh2 ở đktc c) Tính C% của dd HCL đã dùng d) Tính C% của dd muối thu được sau phản ứng