Nêu đặc điểm chung của lớp Cá và lớp Lưỡng cư (trừ cấu tạo trong)
Nêu đặc điểm chung của lớp lưỡng cư, bò sát, chim?(không bao gồm cấu tạo trong)
Tham khảo:
Đặc điểm chung của Lưỡng cư:
- Da trần, ẩm
- Di chuyển = 4 chi
- Hô hấp = phổi & mang, da
- Tim 3 ngăn
- 2 vòng tuần hoàn - Máu đi nuôi cơ thể là máu pha
- Là động vật biến nhiệt
- Sinh sản có biến thái
- Sinh sản trong nước, thụ tinh ngoài
Đặc điểm của thằn lằn (bò sát):
- Hô hấp = phổi
- Tim 3 ngăn, có vách hụt + 2 vòng tuần hoàn
- Máu fa nuôi cơ thể
- Động vật biến nhiệt
- Thụ tinh trong
- Có cơ quan giao phối
- Đẻ trứng trên cạn
Đặc điểm chung của lớp Chim:
- Có lông vũ, mỏ sừng
- Chi trước: cánh chim
- Phổi: mạng ống khí và túi khí
- Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, 2 vòng tuần hoàn
- Là động vật hằng nhiệt
- Đẻ trứng
Tham khảo
Đặc điểm chung của Lưỡng cư:
- Da trần, ẩm
- Di chuyển = 4 chi
- Hô hấp = phổi & mang, da
- Là động vật biến nhiệt
- Sinh sản có biến thái
- Sinh sản trong nước, thụ tinh ngoài
Đặc điểm chung của lớp Chim:
- Có lông vũ, mỏ sừng
- Chi trước: cánh chim
- Là động vật hằng nhiệt
- Đẻ trứng
Đặc điểm của thằn lằn (bò sát):
Hôhấp = phổi
- Động vật biến nhiệt
- Thụ tinh trong
- Có cơ quan giao phối
- Đẻ trứng trên cạn
refer
Đặc điểm của (bò sát):
- Hô hấp = phổi
- Tim 3 ngăn, có vách hụt + 2 vòng tuần hoàn
- Máu fa nuôi cơ thể
- Động vật biến nhiệt
- Thụ tinh trong
- Có cơ quan giao phối
- Đẻ trứng trên cạn
Đặc điểm chung của Lưỡng cư:
- Da trần, ẩm
- Di chuyển = 4 chi
- Hô hấp = phổi & mang, da
- Tim 3 ngăn
- 2 vòng tuần hoàn - Máu đi nuôi cơ thể là máu pha
- Là động vật biến nhiệt
- Sinh sản có biến thái
- Sinh sản trong nước, thụ tinh ngoài
Đặc điểm chung của lớp Chim:
- Có lông vũ, mỏ sừng
- Chi trước: cánh chim
- Phổi: mạng ống khí và túi khí
- Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, 2 vòng tuần hoàn
- Là động vật hằng nhiệt
- Đẻ trứng
Nêu đặc điểm chung của lớp Cá và lớp Lưỡng cư
Tham khảo
Đặc điểm chung của lớp lưỡng cư.
– Môi trường sống: Nước và cạn
– Da: Trần, ẩm ướt
– Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều
– Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)
– Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
– Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài
– Sự phát triển cơ thể: Biến thái
– Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt
Đặc điểm chung của lớp cá.
– Cơ quan di chuyển: Vây
– Hệ hô hấp: Mang
– Môi trường sống: Nước biển, lợ, ngọt,
– Hệ tuần hoàn: Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn kín
– Nhiệt độ cơ thể: Là động vật biến nhiệt (phụ thuộc vào môi trường)
– Sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài
Tham khảo
Đặc điểm chung của lớp lưỡng cư.
– Môi trường sống: Nước và cạn
– Da: Trần, ẩm ướt
– Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều
– Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)
– Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
– Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài
– Sự phát triển cơ thể: Biến thái
– Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt
Đặc điểm chung của lớp cá.
– Cơ quan di chuyển: Vây
– Hệ hô hấp: Mang
– Môi trường sống: Nước biển, lợ, ngọt,
– Hệ tuần hoàn: Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn kín
– Nhiệt độ cơ thể: Là động vật biến nhiệt (phụ thuộc vào môi trường)
– Sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài
THAM KHẢO:
Đặc điểm chung của lớp lưỡng cư.
– Môi trường sống: Nước và cạn
– Da: Trần, ẩm ướt
– Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều
– Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)
– Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
– Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài
– Sự phát triển cơ thể: Biến thái
– Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt
Đặc điểm chung của lớp cá.
– Cơ quan di chuyển: Vây
– Hệ hô hấp: Mang
– Môi trường sống: Nước biển, lợ, ngọt,
– Hệ tuần hoàn: Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn kín
– Nhiệt độ cơ thể: Là động vật biến nhiệt (phụ thuộc vào môi trường)
– Sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài
Nêu đặc điểm chung của lớp cá, lớp lưỡng cư?
tham khảo
Đặc điểm chung của lớp lưỡng cư.
– Môi trường sống: Nước và cạn
– Da: Trần, ẩm ướt
– Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều
– Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)
– Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
– Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài
– Sự phát triển cơ thể: Biến thái
– Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt
Đặc điểm chung của lớp cá.
– Cơ quan di chuyển: Vây
– Hệ hô hấp: Mang
– Môi trường sống: Nước biển, lợ, ngọt,
– Hệ tuần hoàn: Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn kín
– Nhiệt độ cơ thể: Là động vật biến nhiệt (phụ thuộc vào môi trường)
– Sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài
TK
Lớp | Đặc điểm chung |
Chim | - Là động vật hằng nhiệt |
Thú | - là động vật có xương sống, có tổ chức cao nhất |
Bò sát | - là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống ở cạn |
Lưỡng cư | - Là động vật có xương sống |
nêu đặc điểm chung của các lớp:lớp cá,lớp lưỡng cư,lớp bò sát,lớp chim,lớp thú
Bò sát:
Đặc điểm của thằn lằn
- Hô hấp bằng phổi
- Tim 3 ngăn, có vách hụt
+ 2 vòng tuần hoàn
- Máu pha nuôi cơ thể
- Động vật biến nhiệt
- Thụ tinh trong
- Có cơ quan giao phối
- Đẻ trứng trên cạn
Lưỡng cư:
- Da trần, ẩm
- Di chuyển bằng 4 chi
- Hô hấp bằng phổi & mang, da
- Tim 3 ngăn
+ 2 vòng tuần hoàn
+ máu pha nuôi cơ thể
- Đv biến nhiệt
- Có biến thái
- Sinh sản trong nước, thụ tinh ngoài
CHim:
- Có lông vũ, mỏ sừng
- Chi trước: cánh chim
- Phổi: mạng ống khí + túi khí
- Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, 2 vòng tuần hoàn
- Đv hằng nhiệt
- đẻ trứng
Thú:
- Thai sinh và nuôi con bằng sữa
- Có lông mao
- Răng phân hóa: răng cừa, răng nanh, răng hàm
- Tim 4 ngăn
+ 2 vòng tuần hoàn
+ máu đỏ tươi nuôi cơ thể
- Đv hằng nhiệt
- Não phát triển
Bò sát:
Đặc điểm của thằn lằn + ...
- Hô hấp = phổi
- Tim 3 ngăn, có vách hụt + 2 vòng tuần hoàn
- Máu fa nuôi cơ thể
- Động vật biến nhiệt
- Thụ tinh trong
- Có cơ quan giao phối
- ** trứng trên cạn
Lưỡng cư:
- Da trần, ẩm
- Di chuyển = 4 chi
- Hô hấp = phổi & mang, da
- Tim 3 ngăn + 2 vòng tuần hoàn + máu fa nuôi cơ thể
- Đv biến nhiệt
- Có biến thái
- Sinh sản trong nước, thụ tinh ngoài
CHim:
- Có lông vũ, mỏ sừng
- Chi trước: cánh chim
- Phổi: mạng ống khí + túi khí
- Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, 2 vòng tuần hoàn
- Đv hằng nhiệt
- ** trứng
Thú:
- Thai sinh + nuôi con = sữa
- Có lông mao
- Răng phân hóa: răng cừa, răng nanh, răng hàm
- Tim 4 ngăn + 2 vòng tuần hoàn + máu đỏ tươi nuôi cơ thể
- Đv hằng nhiệt
- Não phát triển
1. Trình bày những đặc điểm cấu tạo ngoài của lưỡng cư. Kể tên các đại diện thuộc lớp lưỡng cư.
2. Trình bày những đặc điểm chung của lưỡng cư
THAM KHẢO
1-Chúng thường có chân sau rất dài, chân trước ngắn hơn, ngón chân có màng không móng, không có đuôi, mắt lớn và da có các tuyến nhầy. Các thành viên trong bộ có da trơn được gọi là ếch, trong khi các thành viên có da sần được biết tới như cóc.
-ếch và cóc
2Động vật lưỡng cư có hình dáng giống bò sát, nhưng bò sát, cùng với chim và động vật có vú, là các loài động vật có màng ối và không cần có nước để sinh sản. Trong những thập kỷ gần đây, đã có sự suy giảm số lượng của nhiều loài lưỡng cư trên toàn cầu.
tham khảo
Đặc điểm chung của Lưỡng cư
- Môi trường sống: Nước và cạn
- Da: Trần, ẩm ướt
- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều
- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)
- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài
- Sự phát triển cơ thể: Biến thái
- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt
cóc, ếch, ...........
C1: nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống trên cạn và nước.
C2: trình bày đặc điểm lớp lưỡng cư
C3: nêu vai trò của lớp lưỡng cư đối với con người
c1.
- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:
+ Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước
+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.
+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)
- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:
+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)
+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.
+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.
c2
- Sống vừa ở cạn, vừa ở nước.
- Da trần không có vảy, ẩm và nhầy.
- Là động vật biến nhiệt.
- Di chuyển bằng 4 chi, chi sau có màng bơi (trừ ếch giun là không có chi).
- Cơ quan hô hấp: bằng mang ở giai đoạn nòng nọc, bằng da và phổi ở cơ thể trưởng thành.
- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
- Sinh sản ở dưới nước, phát triển qua biến thái.
c3
* Vai trò của lưỡng cư đối với con người:
- Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng.
- Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng, tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh: ruồi, muỗi…..
- Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.
- Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh học.
- Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển.
- Tuy nhiên một số lưỡng cư có thể gây độc cho con người như: chất độc trên da, trong gan của cóc
Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sử dụng rỗng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức nhân nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.
C1:Ở nước:
-Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn phía trước giúp rẽ nước
-Da trần,phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí
-Chi sau có màng bơi căng giữa các ngón
Ở cạn:
-Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao thông với khoang miệng và phổi: vừa ngửi,vừa thở
-Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ
-Chi 5 phần có ngón chia đốt, linh hoạt
C2:
Đặc điểm của lưỡng cư:
-Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở nước
-Da trần và ẩm ướt
-Di chuyển bằng 4 chi
-Thụ tinh ngoài,nòng nọc phát triển qua biến thái
-Là động vật biến nhiệt
C3:
Vai trò của lớp lưỡng cư đối với con người:
-Làm thức ăn cho người
-Diệt sâu bọ phá hoại mùa màng
-Tiêu diệt sinh vật trung gian truyền bệnh
-Ếch là vật thí nghiệm trong sinh học lí học
* Lớp lưỡng cư
- Đặc điểm cấu tạo ngoài của Lưỡng Cư
- Đặc điểm cấu tạo ngoài của Lưỡng Cư thích nghi với đời sôngd ở cạn, dưới nước
- Đặc điểm chung và vai trò của lớp Lưỡng Cư
* Lớp bò sát
- Cấu tạo ngoài của Bò sát thíhc nghi với đời sống ở cạn
- Đặc điểm chung và vai tò lớp bò sát
Giúp vs ạ, mai mk ktra 45' r
* Lớp lưỡng cư
- Đặc điểm cấu tạo ngoài của Lưỡng Cư
+ Da khô, có vảy sừng bao bọc + Có cổ dài + Mắt có mi cử động, có nước mắt + Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu + Thân dài, đuôi rất dài + Bàn chân có 5 ngón, có vuốt- Đặc điểm cấu tạo ngoài của Lưỡng Cư thích nghi với đời sôngd ở cạn, dưới nước
- Đặc điểm thích nghi với đời sống dưới nước:
+ Đầu dẹp nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước
-->Giảm sức cản của nước khi bơi
+ Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí
-->Giảm ma sát khi bơi, giúp hô hấp trong nước
+ Chi sau có màng bơi
-->Giúp đẩy nước khi bơi
- Đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn:
+ Mũi thông với khoang miệng và phổi
-->Giúp hô hấp trên cạn
+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ
--> Bảo vệ mắt, giúp mắt không bị khô, nhận biết âm thanh
+ Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt
--> Thuận lợi cho việc di chuyển trên cạn
- Đặc điểm chung và vai trò của lớp Lưỡng Cư
- đặc điểm chung:
+ là động vật có xương sống
+ thích nghi với đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn
+ da trần ẩm ướt
+ di chuyển bằng 4 chi
+ hô hấp bằng phổi và da
+ tim 3 ngăn. máu đi nuôi cơ thể là máu pha
+ thụ tinh ngoài
+ là động vật biến nhiệt
- vai trò:
+ làm thực phẩm cho con người
+ tiêu diệt sâu bọ và vật chủ trung gian truyền bệnh
+ 1 số lưỡng cư có thể gây độc
+ 1 số làm thuốc chữa bệnh
* Lớp bò sát
- Cấu tạo ngoài của Bò sát thíhc nghi với đời sống ở cạn:
Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước. Cổ dài: tăng khả năng quan sát. Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt. Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển. Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ. Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.- Đặc điểm chung và vai tò lớp bò sát
Môi trường sống: đa dạng
- Vảy: Vảy sừng khô, da khô
- Cổ: dài, linh hoạt
- Vị trí màng nhĩ: nằm trong hốc tai
- Cơ quan di chuyển: chi yếu, có năm ngón, vuốt sắc nhọn
- Hệ hô hấp: phổi có nhiều vách ngăn, có cơ hỗ trợ động tác hô hấp
- Hệ tuần hoàn: 3 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt, máu pha
- Hệ sinh dục: có cơ quan giao phối
- Trứng: có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc
- Sự thụ tinh: thụ tinh trong
- Nhiệt độ cơ thể: biến nhiệt
Câu 1: Nêu đời sống của lưỡng cư(ếch đồng), bò sát( thằn lằn bóng đuôi dài), chim và thú?
Câu 2: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của lớp đại diện lớp lưỡng cư, bò sát, chim và thú?
Câu 3: Nêu vai trờ thực tiễn của lớp lưỡng cư, bò sát, chim và thú?
Câu 4: Thú đẻ con và thú đẻ trứng con nào tiến hóa hơn? Vì sao?
Câu 5: Với tình hình trái đất đang càng ngày nóng lên, môi trường đang ô nhiễm nặng, các loài động vật quý hiêm đang bị tuyệt chủng. Chúng ta cần làm gì để bảo vệ các loài động vật?
Một tuần nữa mình thi nên mình cần đáp án sớm nhất! Cám ơn mọi người!
Nêu các đặc điểm cấu tạo của lớp lưỡng cư