Những câu hỏi liên quan
Bình Phạm
Xem chi tiết
Trường Phan
11 tháng 2 2022 lúc 9:53

Câu 1: “Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào?

   A. Châu Âu.

   B. Châu Mĩ.

   C. Châu Đại Dương.

   D. Châu Phi.

Câu 2: Vai trò của các luồng nhập cư đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ?

   A. Đa dạng các chủng tộc và xuất hiện thành phần người lai.

   B. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội một cách mạnh mẽ.

   C. Mang lại bức tranh mới trong phân bố dân cư trên thế giới.

   D. Tàn sát, diệt chủng nhiều bộ tộc bản địa.

Câu 3: Ai là người tìm ra châu Mĩ đầu tiên:

   A. Cri- xtop Cô-lôm-bô.

   B. Ma-gien-lăng.

   C. David.

   D. Michel Owen.

Câu 4: Khi mới phát hiện ra châu Mĩ thì chủ nhân của châu lục này là người thuộc chủng tộc nào?

   A. Ơ-rô-pê-ô-ít

   B. Nê-grô-ít

   C. Môn-gô-lô-ít

   D. Ôt-xtra-lo-it

Câu 5: Sau khi tìm ra châu Mĩ, người da đen châu Phi nhập cư vào châu Mĩ như thế nào?

   A. Sang xâm chiếm thuộc địa

   B. Bị đưa sang làm nô lệ

   C. Sang buôn bán

   D. Đi thăm quan du lịch

Câu 6: Người Anh-điêng sống chủ yếu bằng nghề:

   A. Săn bắn và trồng trọt.

   B. Săn bắt và chăn nuôi.

   C. Chăn nuôi và trồng trọt.

   D. Chăn nuôi và trồng cây lương thực.

Câu 7: Dòng sông được mệnh danh “Vua của các dòng sông” nằm ở châu Mĩ là:

   A. Sông Mixixipi.

   B. Sông Amadon.

   C. Sông Panama.

   D. Sông Orrinoco.

Câu 8: Hệ thống núi Cooc-đi-ê nằm ở phía Tây Bắc Mĩ và chạy theo hướng:

   A. Đông – Tây.

   B. Bắc – Nam.

   C. Tây Bắc – Đông Nam.

   D. Đông Bắc – Tây Nam.

Câu 9: Dân cư Bắc Mĩ có đặc điểm phân bố là:

   A. Rất đều.

   B. Đều.

   C. Không đều.

   D. Rất không đều.

Câu 10 Hai khu vực thưa dân nhất Bắc Mĩ là:

   A. Alaxca và Bắc Canada.

   B. Bắc Canada và Tây Hoa Kỳ.

   C. Tây Hoa Kì và Mê-hi-cô.

   D. Mê-hi-cô và Alaxca.

Câu 11: Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắn liền với quá trình:

   A. Di dân.

   B. Chiến tranh.

   C. Công nghiệp hóa.

   D. Tác động thiên tai.

Câu 12: Càng vào sâu trong lục địa thì:

   A. Đô thị càng dày đặc.

   B. Đô thị càng thưa thớt.

   C. Đô thị quy mô càng nhỏ.

   D. Đô thị quy mô càng lớn.

Câu 13: Mê-hi-cô là nước tiến hành công nghiệp hóa:

   A. Rất muộn.

   B. Muộn.

   C. Sớm.

   D. Rất sớm.

Câu 14: Quá trình đô thị hóa phát triển nhanh ở Bắc Mĩ là kết quả của sự phát triển công nghiệp và hình thành nên:

   A. Các khu công nghiệp tập trung.

   B. Hình thành các dải siêu đô thị.

   C. Hình thành các vùng công nghiệp cao.

   D. Hình thành các khu ổ chuột.

Nhiều quá đợi lm từng khúc :_)

Bình luận (0)
Trường Phan
11 tháng 2 2022 lúc 9:58

Câu 15: Dân cư phân bố không đồng đều giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía Tây và phía Đông do:

   A. Sự phát triển kinh tế.

   B. Sự phân hóa về tự nhiên.

   C. Chính sách dân số.

   D. Lịch sử khai thác lãnh thổ.

Câu 16: Đâu không phải nguyên nhân làm cho nền nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao?

   A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.

   B. Trình độ khoa học kĩ thuật cao.

   C. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

   D. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.

Câu 17: Nền nông nghiệp ở Bắc Mĩ là nền nông nghiệp:

   A. Rộng lớn.

   B. Ôn đới.

   C. Hàng hóa.

   D. Công nghiệp.

Câu 18: Nền nông nghiệp Bắc Mỹ không có hạn chế:

   A. Giá thành cao.

   B. Nhiều phân hóa học, thuốc hóa học.

   C. Ô nhiễm môi trường.

   D. Nền nông nghiệp tiến tiến

Câu 19: Trong 3 nước của Bắc Mĩ, nước nào có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp cao nhất?

   A. Ca-na-đa.

   B. Hoa kì.

   C. Mê-hi-cô.

   D. Ba nước như nhau.

Bình luận (1)
bạn nhỏ
11 tháng 2 2022 lúc 10:01

Câu 1: “Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào?

   A. Châu Âu.

   B. Châu Mĩ.

   C. Châu Đại Dương.

   D. Châu Phi.

Câu 2: Vai trò của các luồng nhập cư đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ?

   A. Đa dạng các chủng tộc và xuất hiện thành phần người lai.

   B. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội một cách mạnh mẽ.

   C. Mang lại bức tranh mới trong phân bố dân cư trên thế giới.

   D. Tàn sát, diệt chủng nhiều bộ tộc bản địa.

Câu 3: Ai là người tìm ra châu Mĩ đầu tiên:

   A. Cri- xtop Cô-lôm-bô.

   B. Ma-gien-lăng.

   C. David.

   D. Michel Owen

Câu 4: Khi mới phát hiện ra châu Mĩ thì chủ nhân của châu lục này là người thuộc chủng tộc nào?

   A. Ơ-rô-pê-ô-ít

   B. Nê-grô-ít

   C. Môn-gô-lô-ít

   D. Ôt-xtra-lo-it

Câu 5: Sau khi tìm ra châu Mĩ, người da đen châu Phi nhập cư vào châu Mĩ như thế nào?

   A. Sang xâm chiếm thuộc địa

   B. Bị đưa sang làm nô lệ

   C. Sang buôn bán

   D. Đi thăm quan du lịch

Câu 6: Người Anh-điêng sống chủ yếu bằng nghề:

   A. Săn bắn và trồng trọt.

   B. Săn bắt và chăn nuôi.

   C. Chăn nuôi và trồng trọt.

   D. Chăn nuôi và trồng cây lương thực.

Câu 7: Dòng sông được mệnh danh “Vua của các dòng sông” nằm ở châu Mĩ là:

   A. Sông Mixixipi.

   B. Sông Amadon.

   C. Sông Panama.

   D. Sông Orrinoco.

Câu 8: Hệ thống núi Cooc-đi-ê nằm ở phía Tây Bắc Mĩ và chạy theo hướng:

   A. Đông – Tây.

   B. Bắc – Nam.

   C. Tây Bắc – Đông Nam.

   D. Đông Bắc – Tây Nam.

Câu 9: Dân cư Bắc Mĩ có đặc điểm phân bố là:

   A. Rất đều.

   B. Đều.

   C. Không đều.

   D. Rất không đều.

Câu 10 Hai khu vực thưa dân nhất Bắc Mĩ là:

   A. Alaxca và Bắc Canada.

   B. Bắc Canada và Tây Hoa Kỳ.

   C. Tây Hoa Kì và Mê-hi-cô.

   D. Mê-hi-cô và Alaxca.

Câu 11: Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắn liền với quá trình:

   A. Di dân.

   B. Chiến tranh.

   C. Công nghiệp hóa.

   D. Tác động thiên tai.

Câu 12: Càng vào sâu trong lục địa thì:

   A. Đô thị càng dày đặc.

   B. Đô thị càng thưa thớt.

   C. Đô thị quy mô càng nhỏ.

   D. Đô thị quy mô càng lớn.

Câu 13: Mê-hi-cô là nước tiến hành công nghiệp hóa:

   A. Rất muộn.

   B. Muộn.

   C. Sớm.

   D. Rất sớm.

Câu 14: Quá trình đô thị hóa phát triển nhanh ở Bắc Mĩ là kết quả của sự phát triển công nghiệp và hình thành nên:

   A. Các khu công nghiệp tập trung.

   B. Hình thành các dải siêu đô thị.

   C. Hình thành các vùng công nghiệp cao.

   D. Hình thành các khu ổ chuột.

Câu 15: Dân cư phân bố không đồng đều giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía Tây và phía Đông do:

   A. Sự phát triển kinh tế.

   B. Sự phân hóa về tự nhiên.

   C. Chính sách dân số.

   D. Lịch sử khai thác lãnh thổ.

Câu 16: Đâu không phải nguyên nhân làm cho nền nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao?

   A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.

   B. Trình độ khoa học kĩ thuật cao.

   C. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

   D. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.

Câu 17: Nền nông nghiệp ở Bắc Mĩ là nền nông nghiệp:

   A. Rộng lớn.

   B. Ôn đới.

   C. Hàng hóa.

   D. Công nghiệp.

Câu 18: Nền nông nghiệp Bắc Mỹ không có hạn chế:

   A. Giá thành cao.

   B. Nhiều phân hóa học, thuốc hóa học.

   C. Ô nhiễm môi trường.

   D. Nền nông nghiệp tiến tiến

Câu 19: Trong 3 nước của Bắc Mĩ, nước nào có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp cao nhất?

   A. Ca-na-đa.

   B. Hoa kì.

   C. Mê-hi-cô.

   D. Ba nước như nhau.

Câu 20: Quốc gia ở Bắc Mĩ có sản lượng lương thực có hạt lớn nhất là:

   A. Ca-na-đa.

   B. Hoa kì.

   C. Mê-hi-cô.

   D. Ba nước như nhau.

Câu 21: Đặc điểm nào dưới đây không phải của nền nông nghiệp Hoa Kì và Ca-na-da:

   A. Năng suất cao.

   B. Sản lượng lớn.

   C. Diện tích rộng.

   D. Tỉ lệ lao động cao.

Câu 22: Ngành công nghiệp nào sau đây ở Bắc Mỹ chưa phải là công nghiệp hàng đầu thế giới?

   A. Hàng không.

   B. Vũ trụ.

   C. Nguyên tử, hạt nhân.

   D. Cơ khí.

Câu 23: Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mĩ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là:

   A. Nông nghiệp.

   B. Công nghiệp.

   C. Dịch vụ.

   D. Thương mại.

Câu 24: Quốc gia có thu nhập bình quân đầu người cao nhất ở Bắc Mỹ là:

   A. Hoa Kì.

   B. Canada.

   C. Mê-hi-cô.

   D. Panama.

Câu 25: Người E-xki-mô sinh sống bằng nghề:

A. Săn thú, bắt cá

B. Chăn nuôi

C. Trồng trọt,

D. Khai thác khoáng sản

Câu 26: Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu nào?

A. Nửa cầu Bắc              

B. Nửa cầu Nam

C. Nửa cầu Đông           

D. Nửa cầu Tây

Câu 27: Người châu Phi bị bán sang châu Mĩ nhằm mục đích:

A. Tham gia các hoạt động kinh doanh.

B. Tham gia các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa.

C. Khai khẩn đất hoang, lập đồn điền trồng bông, mía, cà phê.

D. Làm ô xin trong các gia đình người châu Âu khá giả.

Câu 28: Châu Mĩ có những nền văn minh cổ đại:

A. Mai-a, In-ca, A-xơ-tếch.

B. Mai-a, sông Nin, Đông Sơn.

C. In-ca, Mai-an, sông Nin.

D. Hoàng Hà, A-xơ-tếch, sông Nin.

Câu 29: Người Anh-điêng sinh sống chủ yếu bằng nghề gì?

A. Săn bắn           

B. Trồng trọt

C. Chăn nuôi        

D. Tất cả đều đúng

Câu 30: Cho biết kênh đào Pa-na-ma nối liền các đại dương nào?

A. Thái Bình Dương - Bắc Băng Dương

B. Đại Tây Dương - Ấn Độ Dương

C. Thái Bình Dương - Đại Tây Dương

D. Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương

Bình luận (2)
Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
Cihce
27 tháng 12 2021 lúc 12:33

Câu: 25. “Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào?
   A. Châu Âu.        B. Châu Mĩ.        C. Châu Đại Dương.      D. Châu Phi.
Câu: 26.  Vai trò của các luồng nhập cư đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ?
   A. Đa dạng các chủng tộc và xuất hiện thành phần người lai.
   B. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội một cách mạnh mẽ.
   C. Mang lại bức tranh mới trong phân bố dân cư trên thế giới.
   D. Tàn sát, diệt chủng nhiều bộ tộc bản địa.
Câu: 27. Ai là người tìm ra châu Mĩ đầu tiên
A. Cri- xtop Cô-lôm-bô.    B. Ma-gien-lăng           C. David.    D. Michel Owen.

Bình luận (0)
Prairie
27 tháng 12 2021 lúc 12:34

25.B

26.A

27.A

Bình luận (0)
HACKER VN2009
27 tháng 12 2021 lúc 13:22

A      A      B

chưa  chắc mình làm đúng bạn nhalimdim

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Phương Nhi
Xem chi tiết
38. Lê Phú Vinh 7A6
Xem chi tiết
๖²⁴ʱ☪á ☪ℴท︵❣
Xem chi tiết
Linh Linh
16 tháng 3 2021 lúc 19:19

1.Châu Mĩ rộng 42 triệu Km2, nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây. Trải dài từ vòng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam. – Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía Tây giáp Thái Bình Dương,phía Đông giáp Đại Tây Dương. – Kênh đào Pa-na-ma nối Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.

2.Sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư ở khu vực Bắc Mĩ với dân cư ở khu vực Trung và Nam Mĩ là do lịch sử của quá trình nhập cư vào châu Mĩ. – Khu vực Bắc Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ Anh, Pháp, I-ta-li-a và Đức. – Khu vực Trung và Nam Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ chủng tộc Nê-grô-it, người Tây Ban Nha.

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Hải
16 tháng 3 2021 lúc 19:19

Câu 1

 Châu Mĩ rộng 42 triệu Km2, nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây. Trải dài từ vòng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam.

– Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía Tây giáp Thái Bình Dương,phía Đông giáp Đại Tây Dương.

– Kênh đào Pa-na-ma nối Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.

Câu 2

– Các luồng nhập cư vào châu Mĩ:

+ Luồng người từ Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức…

+ Luồng người từ Tây Ban Nha.

+ Luồng người từ Bồ Đào Nha.

– Có sự khác nhau về ngôn ngữ của dân cư Bắc Mĩ với Trung và Nam Mĩ là do lịch sử nhập cư.

+ Bắc Mĩ sử dụng ngôn ngữ chính là tiếng Anh.

+ Trung và Nam Mĩ, ngôn ngữ chủ yếu là Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.

 

Bình luận (0)
NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ANH
16 tháng 3 2021 lúc 19:20

undefined

Bình luận (0)
MAI GIA BẢO 7A3
Xem chi tiết
Lê Michael
11 tháng 3 2022 lúc 14:03

do đây là tự luận, nên 1 lần đăng 1,2 câu thôi

Bình luận (0)
Kaito Kid
11 tháng 3 2022 lúc 14:05

Câu 1: 

– Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.

– Khác nhau :

+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.

+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.

+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

Bình luận (0)
Kaito Kid
11 tháng 3 2022 lúc 14:07

Câu 2

-Năm thành lập: 1991.

- Các nước thành viên: Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Pa-ra-guay và U-ru-guay. Sau đó có thêm Chi-lê, Bô-li-vi-a gia nhập.

- Mục tiêu:

+ Tăng cường quan hệ ngoại thương giữa các nước thành viên.

+ Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì.

- Thành tựu:

+ Việc tháo dỡ hàng rào thuế quan và tăng cường trao đổi thương mại giữa các quốc gia trong khối đã góp phần gia tăng sự thịnh vượng của các thành viên trong khối.

+ Đang hướng tới việc thành lập thị trường chung Liên Mĩ.

Bình luận (0)
MAI GIA BẢO 7A3
Xem chi tiết
Lê Michael
11 tháng 3 2022 lúc 13:22

1 lần đăng 1, 2 câu thôi

Bình luận (0)
Yukino Ayama
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
29 tháng 10 2023 lúc 10:21

Câu 1.Người bản địa Anh –điêng  châu Mĩ có nguồn gốc từ

A. Châu Âu gốc Tây Ban Nha.                          B. Châu Âu gốc Bồ Đào Nha.
C. Châu Á di cư sang.                                        D.Châu Phi nhập cư.
Câu 2.Khu vực Trung và Nam Mĩ gồm
A. eo đất Trung Mỹ ,các đảo và quần đảo trong biển Ca-ri-bê.                             
B. các đảo và quần đảo trong biển Ca-ri-bê và lục địa Nam Mĩ.
C. eo đất Trung Mỹ và lục địa Nam Mĩ.
D. eo đất Trung Mỹ ,các đảo và quần đảo trong biển Ca-ri-bê và lục địa Nam Mĩ.

Bình luận (0)
San San
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2021 lúc 19:45

Câu 1: 

Ý nghĩa: 

– Tạo ra sức mạnh tổng hợp để có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.

– Tạo điều kiện cho việc chuyển giao công nghệ từ Hoa Kì, Ca-na-đa sang Mê-hi-cô.

– Tận dụng nguyên liệu, lao động của Mê-hi-cô.

– Mở rộng thị trường nội địa.

Bình luận (0)
Trịnh Long
8 tháng 3 2021 lúc 19:49

3.Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực.

 

– Băng tuyết bao phủ quanh năm.

 

– Khí hậu lạnh giá, gió bão nhiều và mạnh nhất thế giới.

 

– Thực vật không thể tồn tại.

 

– Động vật: những loài chịu lạnh như chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo, chim biển, …

Ở vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có những loài động vật sinh sống vì:

 

- Có nguồn thức ăn như: cá, tôm và phù du sinh vật khá dồi dào.

 

- Các loài động vật sinh sống tại đây cũng có cấu trúc cơ thể thích nghi được với cái lạnh của băng giá: chim cánh cụt, hải cẩu và hải báo có lớp mỡ dày tác dụng giữ nhiệt tốt.

 

- Vùng ven bờ ấm hơn trong nội địa.

– Giàu tài nguyên khoáng sản: than, sắt, đồng,…

Bình luận (0)
Trịnh Long
8 tháng 3 2021 lúc 19:50

4.

Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến.

 

- Phía Tây là dải núi Coóc-di-e đồ sộ ở phía tây, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên.

 

- Ở giữa là miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khung lồ, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.

 

- Phía Đông là miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc - tây nam.

Bình luận (0)