Nguyễn Thu Trà
Xem chi tiết
20143523
13 tháng 3 2016 lúc 23:11

CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Trà
14 tháng 3 2016 lúc 16:27

cho t hỏi làm sao để xác định n1,n2,n3 vậy?

 

Bình luận (0)
20143523
15 tháng 3 2016 lúc 18:39

ở đây có 2 epi nên chỉ đủ xd ở mức nl thấp nhất nên n1=2 do hết epi nên n2,n3=0.

Bình luận (0)
Lê Thị Mai
Xem chi tiết
Pham Van Tien
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Toàn
21 tháng 1 2016 lúc 16:45

CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

Bình luận (0)
Đặng Anh Huy 20141919
21 tháng 1 2016 lúc 16:50

CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

Bình luận (0)
Đặng Anh Huy 20141919
21 tháng 1 2016 lúc 16:57

CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
19 tháng 2 2023 lúc 23:28

Khi hình thành phân tử `MgO,` các nguyên tử đã có sự nhường nhận `e` như sau:

`-` Nguyên tử `Mg` nhường `2e` ở lớp ngoài cùng cho nguyên tử `O` để tạo thành ion dương \(Mg^{2+}\) có vỏ bền vững giống khí hiếm `Ne`.

`-` Nguyên tử `O` nhận `2e` vào lớp ngoài cùng từ nguyên tử `Mg` để tạo thành ion âm \(O^{2-}\) có vỏ bền vừng giống khí hiếm `Ne`.

Hai ion trái dấu hút nhau, hình thành nên liên kết ion trong phân tử `MgO`.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 2 2019 lúc 17:55

Giải thích: 

Phát biểu đung là: (1); (2); (3); (4).

Đáp án D.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 5 2019 lúc 3:39

Đáp án D.

Phát biểu đung là: (1); (2); (3); (4).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 1 2018 lúc 12:44

Đáp án D.

Phát biểu đúnglà: (1); (2); (3); (4).

Bình luận (0)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Phước Lộc
28 tháng 12 2022 lúc 18:16

1/ Quá trình nhường - nhận electron.

\(Na^0\rightarrow Na^++e\)

\(Mg^0\rightarrow Mg^{2+}+2e\)

\(Ca^0\rightarrow Ca^{2+}+2e\)

\(F^0+e\rightarrow F^-\)

\(Cl^0+e\rightarrow Cl^-\)

\(O^0+2e\rightarrow O^{2-}\)

\(N^0+3e\rightarrow N^{3-}\)

\(S^0+2e\rightarrow S^{2-}\)

2/ Sự hình thành liên kết ion.

- Trong NaF:

+ Nguyên tử Na nhường 1e.

+ Nguyên tử F nhận 1e.

+ Nguyên tử Na và F tích điện trái dấu nên chúng hút nhau tạo thành phân tử NaF.

- Na2O, MgO, MgF2 giải thích tương tự.

3/ Đặc điểm của các hợp chất ion:

- Các hợp chất ion hầu hết là thể rắn ở nhiệt độ thường, khó tan chảy, khó bay hơi. Chẳng hạn, nhiệt độ nóng chảy của NaCl là 801 oC, nhiệt độ sôi của NaCl là 1465 oC.

- Khi các hợp chất này nóng chảy, hoặc hoà tan trong nước, lực hút tĩnh điện giữa các ion này yếu đi, kết quả là chúng phân li ra các ion trần, nên chúng dẫn điện tốt.

- Ở trạng thái rắn, các hợp chất ion không dẫn được điện.

 

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 11 2023 lúc 21:55

CaCO3 được tạo nên bởi liên kết ion.

Ca2+ + CO32- → CaCO3

Si và O đều là hai nguyên tố phi kim nên không tạo được ion trái dấu. Si và O sẽ góp chung electron để hình thành liên kết cộng hóa trị.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 11 2018 lúc 13:31

Đáp án: A

Nguyên tử hiđrô ở trạng thái kích thích, electron ở trạng thái dừng ứng với n2 = 9 => n = 3.

Sau đó electron trở về các lớp trong cơ thể phát ra các bức xạ có bước sóng l31, l32, l21 như hình vẽ.

Bình luận (0)