một vật hình chữ nhật có kích thước 20cmx20cmx10cm được thả vào một bình nước biết dn=10000N/m^3 và dvật 8000N/m^3 chiều cao của phần nổi vật bao nhiêu?
Một vật hình hộp chữ nhật có kích thước 20 ; 20 ; 10 được thả vào một bình nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3 và trọng lượng riêng của vật là 8000 N/m3 . Chiều cao phần nổi của vật là bao nhiêu ?
V=S.h ( S là diện tích, h là chiều cao)
h1 là chiều cao của khối gỗ, h2 là phần chìm trong nước
Vì khối gỗ nổi trên mặt nước nên: P=FA
d gỗ. S.h1= d nước. S.h2
h2=d gỗ.S.h1/d nước.S
h2=800.0,1/10000
h2=0,08m=8cm
Phần nổi = toàn phần - phần chìm =10-8=2cm
Bài 1:Một vật hình hộp chữ nhật có kich thước (30cm.20cm.10cm), ta thả vật vào một bình hình trụ đựng nước. Trọng lượng riêng của vật và nước là 10000N/m3 và 6000N/m3
a) Thể tích phần chìm của vật là bao nhiêu?Tính chiều cao phần nổi của nó trên mặt nước? b) Nếu ta đổ thêm dầu cho vật ngập hoàn toàn thì thể tích phần chìm của vật trong dầu là bao nhiêu?Nhận xét? Biết trọng lượng riêng của dầu bằng trọng lượng riêng của vật.
c) Lượng dầu đổ vào tối thiểu là bao nhiêu? Biết diện tích đáy của bình là 20dm2.
d) Muốn cho vật một nửa chìm trong dầu và một nửa chìm trong nước thì trọng lượng riêng của dầu bằng bao nhiêu?
1. Lực Ác-si-mét tác dụng lên vật là 0,4N. Thể tích vật là
\(FA=d.V\Rightarrow V=\frac{FA}{d}=\frac{0,4}{10000}=\frac{1}{25000}\)
Trọng lượng riêng của vật là:
\(d=\frac{P}{V}=\frac{3,56}{\frac{1}{25000}}=89000\)N/\(m^3\)
-Vậy vật đó là đồng
4.14,4kg=144N
Diện tích mặt bị ép: 144/3600=0,04m2
Chiều dài 1 cạnh : căn 0,04=0,2m=2dm=20cm
360g=0,36kg=3,6N
Khi quả bóng đứng yên thì FA=P => lực Ác-si-mét là 3,6N
Một hình lập phương có chiều dài mỗi cạnh là 20 cm được thả nổi trong nước. Trọng lượng riêng của nước là 10000N/m^3, chiều cao của khối gỗ nổi trên nước là 5cm.
Tìm khối lượng riêng và khối lượng của vật? Nếu ta đổ dầu có trọng lượng riêng 8000N/m^3 sao cho ngập hoàn toàn vật thì thể tích của vật chìm trong nước và trong dầu là bao nhiêu?
a)Thể tích vật: \(V=0,2^3\left(m^3\right)\)
\(V_{chìm}=S\cdot h=0,2^2\cdot\left(0,2-0,05\right)=0,006m^3\)
Vật nổi trong nước:
\(F_A=P\Rightarrow d_n\cdot V_{chìm}=10D_v\cdot V\)
Khối lượng riêng cả vật:
\(D_v=\dfrac{d_n\cdot V_{chìm}}{10V}=\dfrac{10000\cdot0,2^2\cdot\left(0,2-0,05\right)}{10\cdot0,2^3}=750\)kg/m3
Khối lượng vật: \(m=D_v\cdot V=750\cdot0,2^3=6kg\)
một vật hình chữ nhật có kích thước 80cm 60 cm 50 cm được thả vào trong nước tính thể tích phần chìm của vật, biết khối lượng riêng của vật lần lượt là 1000kg/m^3 600kg/m^3
một vật hình hộp chữ nhật có kích thước 20cm*20cm*10cm được thả vào một bình nước.biết dn=10.000N/m3 và d vật=8000N/m3 chiều cao phần nổi của vật???
giup mik nhé ! cm trc
20cm=0,2m
20cm=0,2m
10cm=0,1m
Thể tích vật là: \(V_v=0,2.0,2.0,1=0,004m^3\)
Trọng lượng vật: \(P=d.V=8000.0,004=32N\)
Vì vật nổi trên bề mặt nên
\(P=F_A\)
\(\Leftrightarrow32=10000.V_{v_{chìm}}\)
\(\Rightarrow V_{v_{chìm}}=0,0032m^3\)
Ta có: \(0,2.0,2.h_c=0,0032\Rightarrow h_c=0,08\left(m\right)=8cm\)Chiều cao phần nổi: \(h_n=h-h_c=10-8=2\left(cm\right)\)
Một vật hình hộp chữ nhật có kích thước 30.20.10 (cm)
Ta thả ''nằm'' vật vào bình trụ đựng nước
a) Thể tích phần chòm của vật là bao nhiêu ? chiều cao phần vật chìm trong nước là mấy ?
b) Nếu ta đổ dầu vào cho vật ngập hoàn toàn thì thể tích vật ngập trong nước có thay đổi không ?
c) Lượng dầu đổ vào tối thiểu là mấy biết điện tích đáy bình trụ là 20dm2 . cho biết trọng lượng riêng nước , dầu , vật lần lượt là 10000N/m3 ; 8000N/m3 ; 9000N/m3 ?
giúp mk với @Trịnh Đức Minh,@Peter Jin,@bảo nam trần
Mình giúp dc không
a) Thả nằm tức là áp mặt 30.20 xuống nước. Gọi hc là chiều cao phần chìm.
\(V=0,3.0,2.0,1=0,006\left(m^3\right)\\ S=0,3.0,2=0,06\left(m^2\right)\)
Khi khối gỗ cân bằng:
\(F_A=P\\ \Rightarrow d_n.V_c=d_v.V\\ \Rightarrow d_n.0,06.h_c=d_v.0,006\\ \Rightarrow d_n.10h_c=d_v\\ \Rightarrow h_c=\dfrac{d_v}{d_n.10}\)
Thay số vào tính được hc = 0,09m = 9cm.
b) Gọi h' là chiều cao phần gỗ ngập dầu. Khi khối gỗ cân bằng ta có:
\(P=F_{A'}+F_{A1}\\ \Rightarrow d_v.S.h=d_d.S.h'+d_n.S.\left(h-h'\right)\\ \Rightarrow d_v.h=d_d.h'+d_n.h-d_n.h'\\\Rightarrow d_v.h=h'\left(d_d-d_n\right)+d_n.h\\ \Rightarrow h'=\dfrac{d_v.h-d_n.h}{d_d-d_n}\)(h = 0,1m)
Thay số vào tính được h' = 0,05m = 5cm.
c) Độ cao dầu tối thiểu phải rót vào là 5cm. 20dm3 = 0,02m3
Thể tích dầu tối thiểu phải rót vào:
\(V_d=S'.h'=0,02.0,005=0,0001\left(m^3\right)=100\left(cm^3\right)\)
một khối gỗ hình hộp chữ nhật có chiều dài 10cm, chiều rộng 5cm và chều cao 4cm đc thả vào một chậu nước (nước đủ nhiều)? Khối gỗ nổi hay chìm, biết d trên gỗ = 8000N / m3 và d trên H2O = 10000N/m3