tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phông lên?
Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?
Quả bóng bàn bị bẹp được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì : Không khí bên trong quả bóng nóng lên, nở ra đẩy vỏ bóng làm bóng phồng lên.
Chúc bạn học tốt!
Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào nước nóng, do tiếp xúc với nhiệt độ cao của nước nóng nhiệt độ không khí bên trong quả bóng sẽ bị nóng dần lên, theo cơ chế "nóng nở ra" không khí trong quả bóng cũng sẽ dãn nở ra và làm cho quả bóng phồng lên.
khi nhúng quả bóng bàn vào nước nóng thì khí bên trong quả bóng sẽ nở ra, đồng thời vỏ quả bóng cũng sẽ nở ra. nhưng sự nở vì nhiệt của vỏ bóng nhỏ hơn sự nở vì nhiệt của chất khí bên trong. nên khi nhúng quả bóng bàn đang bị bẹp vào nước nóng thì quả bóng sẽ phồng lên
1,Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên? 2,Tại sao ko khí nóng lại nhẹ hơn ko khí lạnh
1. Khi nhúng vào nước nóng vỏ quả bóng bàn và không khí trong quả bóng sẽ nở ra. Do không khí nở vì nhiệt nhiều hơn vỏ quả bóng bàn, nên nó sẽ làm vỏ quả bóng phồng lên
2. Khi nhiệt độ tăng, khối lượng khí m không đổi nhưng thể tích V tăng do khí nở ra, do đó trọng lượng riêng d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh => ko khí nóng nhẹ hơn ko khí lạnh
Tại sao quả bóng bàn đang bẹp,khi nhúng vào nước nóng thì có thể phồng lên?
Khi nhúng quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng lên như cũ.
Tham khảo:
Vì trong quả bóng bàn chứa không khí, khi bỏ vào nước nóng thì lượng không khí trong quả bóng bàn phồng lên, có thể tạo ra một lực làm cho quả bóng bàn phồng ra như cũ.
Vì khi gặp nhiệt độ cao, không khí trong quả bóng nóng lên, dãn nở làm quả bóng phồng lên.
Tại sao quả bóng bàn bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại phồng lên?
A. Quả bóng bàn nở ra.
B. Chất khí trong quả bóng nở ra đẩy chỗ bị bẹp phồng lên.
C. Quả bóng bàn co lại.
D. Quả bóng bàn nhẹ đi
1. tại sao ko khí nóng lại nhẹ hơn ko khí lạnh ? 2. tại sao quả bóng bàn đag bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên? '' MONG MỌI NGƯỜI GIÚP ĐỠ EM Ạ, ÊM CẢM ƠN NHIỀU Ạ ''
1.
Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
d = 10.m/v
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
2.khi cho vào nước nóng ko khí trong bóng nở ra và quả bóng phồng lại như cũ
1. Theo nguyên tắt giản nở của tất cả mọi vật thì khi gặp nhiệt độ cao nó sẽ nở ra và khi lạnh nó sẽ co cụm lại, vì vậy trong cùng một thể tích thì không khí lạnh nó sẽ nặng hơn so với không khí nóng.
2. Khi đó không khí trong bóng bàn sẽ nở ra chiếm thể tích quả bóng bàn sẽ làm cho nó về trại trạng thái lúc đầu
1.
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng => d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh ( không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh )
2.
Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên do khí trong quả bóng bàn nóng lên, nở ra, đẩy chỗ bẹp phồng lên
Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn và chất lỏng?
2.
Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên như cũ?
- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Khi nhúng quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng lên như cũ
1.Chất rắn : Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.
Chất lỏng : Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.
Chất khí : Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.
Từ ít đến nhiều : Chất rắn-> Chất lỏng-> Chất khí
Từ nhiều đến ít : Chất khí-> Chất lỏng-> Chất lỏng
Có những quả bóng bàn, khi bị bẹp nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên, giải thích?
Khi nhúng quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng làm không khí trong quả bóng nở ra ép vào thành quả bóng cho nên đẩy thành vỏ phồng lên.
Quả bóng bàn bị bẹp được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì : Không khí bên trong quả bóng nóng lên, nở ra làm bóng phồng lên
Khi quả bống bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng thì không
khí trong quả bóng bàn sẽ nở ra và làm cho quả bóng trở lại bình thường
Quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên vì
A. Vỏ quả bóng gặp nóng nở ra
B. Không khí bên trong quả bóng nở ra khi nhiệt độ tăng lên
C. Không khí bên trong quả bóng co lại
D. Nước bên ngoài ngám vào bên trong quả bóng
vì saoo mái tôn có dạng hình lượn sóng?
quả bóng bàn bị bẹp ,khi nhúng vào nước nóng thì căng phồng lên . Tại sao?
-Các tấm tôn lợp có dạng lượn sóng là để tránh tác hại của sự co dãn vì nhiệt của chất rắn. Nếu lợp tôn phẳng, khi trời nắng, mái tôn bị đinh ghim chặt lại làm cản trở hoạt động co dãn gây ra hiện tượng rách mái tôn. Khi ta để ở dạng lượn sóng, mái tôn có thể co dãn thoải mái mà không bị đinh làm gián đoạn hoạt động co dãn của nó.
Khi cho quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, có hai chất (chất khí, chất rắn) ở quả bóng bị nóng lên và nở ra. Vì chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên không khí trong quả bóng bị nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng lên.
Tôn được sử dụng để bảo vệ công trình khỏi tác động của yếu tố bên ngoài, vì vậy, tấm tôn là nơi chịu tác động trực tiếp từ nắng, gió, mưa… Đặc biệt, khi thời tiết nắng nóng, bức xạ nhiệt cao, tấm tôn sẽ giãn nở. Với tôn dạng thẳng, khi bị giãn nở nếu không đủ diện tích, sẽ làm tấm tôn đứt gãy hoặc các đinh vít cố định bị bung ra. Trong khi đó, tôn lượn sóng có cấu tạo dạng lượn sóng, tạo không gian giúp tôn giãn nở tốt, hạn chế ảnh hưởng đến kết cấu của mái và không làm ốc vít bị bung ra.
Câu 2: Quả bóng cho vào nước nóng phồng lên do khi gặp nước nóng thì không khí trong quả bóng nở ra làm cho quả bóng phồng trở lại