Nêu cách sơ cứu và băng bó khi gặp người bị gãy xương cẳng tay
*giúp em với ạ, em cảm ơn nhiều
Viết báo cáo tường trình cách sơ cứu và băng bó khi gặp người bị gãy xương cẳng tay.
Trình bày hẳn hoi giúp mik nha!~
Cảm ơn!
(Đây là sinh 8 nha!)
Sơ cứu đúng cách
Đối với trường hợp gấp được khớp khuỷu:
Nếu gãy xương cánh tay, cần để cánh tay bị gãy sát thân mình bệnh nhân, cẳng tay vuông góc với cánh tay (tư thế co). Tiếp theo đặt 2 nẹp, nẹp trong từ hố nách tới quá khuỷu tay, nẹp ngoài từ bả vai đến quá khớp khuỷu. Có thể dùng nẹp Cramer làm thành góc 90 độ đỡ cả cánh tay và cẳng tay băng lại. Dùng 2 dây rộng bản buộc cố định nẹp: một ở trên và một ở dưới ổ gãy. Dùng khăn tam giác đỡ cẳng tay treo trước ngực, cẳng tay vuông góc với cánh tay, bàn tay cao hơn khuỷu tay, bàn tay để ngửa. Dùng băng rộng bản băng ép cánh tay vào thân mình. Thắt nút phía trước nách bên lành.
Nếu gãy xương cẳng tay, cần để cẳng tay bị gãy sát thân mình bệnh nhân, cẳng tay vuông góc cánh tay. Lòng bàn tay ngửa. Dùng hai nẹp, nẹp trong từ lòng bàn tay đến nếp khuỷu tay, nẹp ngoài từ đầu các ngón tay đến quá khuỷu. Dùng 3 dây rộng bản buộc cố định nẹp bàn tay, thân cẳng tay (trên, dưới ổ gãy). Dùng khăn tam giác đỡ cẳng tay treo trước ngực.
Đối với trường hợp không thể gấp khuỷu tay được:
Không được cố dùng sức để gấp khuỷu tay. Hướng dẫn nạn nhân dùng tay lành đỡ tay bị thương vị trí đó nếu có thể. Ðặt một miếng đệm dài vào giữa tay bị thương và thân. Buộc tay bị thương vào cơ thể bằng 3 dải băng rộng bản ở các vị trí: Quanh cổ tay và đù; Quanh cánh tay và ngực; Quanh cẳng tay và bụng. Đặt nạn nhân nằm xuống và đặt tay bị thương dọc theo thân rồi đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất để được kiểm tra, đánh giá lại và điều trị đúng.
https://h.vn/hoi-dap/question/443085.html
Ở đó có câu trả lời đó bạn.
~Học tốt~
I. Mục đích :
- Giups biết cach sơ cứu khi gặp người bị gãy xương cẳng tay
- Từ nguyên nhân gãy xương giúp ta biết cách bảo vệ xương
II. Chuẩn bị :
+ 2-3 cuộn băng y tế
+ 4 miếng vải hoặc băng gạc y tế
+ 1 cái nẹp hoặc thước kẻ dài 30cm
+ kéo cắt
+ Khăn lau
III. Các bước tiến hành :
- B1 : Để nạn nhân nằm yên hoạc ngồi yên đồng thời dùng khăn sạch lau nhẹ vết thương
- B2 : Đặt nẹp dưới chỗ xương gãy , lót giữa 2 đầu nẹp băng gạc đồng thời lấy băng y tế buộc chặt
- B3 : Sử dụng băng y tế quấn chặt từ khủyu tay tới cổ tay quấn như vậy 2 vòng
- B4 : Buộc day đeo cẳng tay vào cổ
#Đào_Huệ :v
#Chúc_học_tốt :3
Phương pháp sơ cứu và băng bó khi bị gãy xương cẳng tay ?
1. phương pháp sơ cứu
b1: đặt nẹp tre (gỗ) vào 2 bên chỗ xương bị gãy và lót vải (gạc) gấp dày ở chỗ các đầu xương
b2: buộc định vị ở 2 đầu nẹp, 2 đầu xương gãy
b3: dùng băng để băng bó
b4: làm dây để đeo vào cổ
2. lưu ý
nếu chỗ gãy là xương cẳng tay thì chỉ dùng 1 nẹp đỡ cẳng tay
nếu chỗ gãy là xương đùi thì dùng nẹp dài băng chiều dài từ sường đến gót chân
1. Đặt nẹp dưới chỗ xương gãy
2. Lót giữa 2 đầu nẹp với tay bằng gạc hay vải sạch.
3. Buộc cố định nẹp ở 2 đầu nẹp và 2 đầu xương gãy.
4. Dùng băng y tế (hay vải) quấn chặt từ khuỷu tay ra cổ tay.
5. Làm dây đeo cẳng tay vào cổ (cánh tay và cẳng tay tạo thành góc vuông).
Câu 1:
- Bước 1: Đặt 2 nẹp gỗ (hay tre) vào chỗ xương gãy.
- Bước 2: Lót trong nẹp bằng gạc (hay vải mềm) gấp dày ở các chỗ đầu xương.
- Bước 3: Buộc định vị ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy
Câu 2:
- Bước 1: Vệ sinh vết thương
- Bước 2: Lau khô vết thương
- Bước 3: Sử dụng thuốc mỡ
- Bước 4: Dùng băng y tế băng lại vết thương
Câu 1
Em sẽ đưa họ đến nơi nào đó nghỉ rồi dùng dụng cụ y tế để sơ cứu:
1/ Phương pháp sơ cứu
Đặt hai nẹp gỗ vào hai bên cho xương gãy đồng thời lót trong nẹp bằng gặc hay miếng vải sạch. Gấp dày ở các chỗ đầu xương .Buộc định vị ở 2 chỗ đàu nẹp và bên chỗ xương gãy
2/sau khi buộc định vị dùng băng y tế hoặc băng vải màn băng cho người bị thương.
Băng cần cuốn chặt. Với xương cẳng tay băng từ trong ra cổ tay sau đó làm dây đeo.
Câu 2
Lan cần dửa sạch tay trước khi chạm vào vết thương và sau đó rửa sạch vết thương bằng oxy già nếu máu chảy nhiều thì bạn cần cầm máu ngay lập tức bằng cách dùng bông băng ép nhẹ nên vết thương sau đó bôi thuốc kháng sinh nên vết thương để chánh nhiễm trùng và dùng vải sạch buộc vết thương lại .
C1:phản xạ là j?lấy vd
C2:khi gặp người bị gãy xương cẳng tay cần lm j để băng bó và sơ cứu cho họ?
C3:cần ăn bổ sung loại chất nào để giúp chắc khoẻ xương?
C4:tế bào máu nào tham gia vận chuyển O2 và CO2
C5:nêu đặc điểm cấu tạo và chức năng xương dài
C6:ở xương dài trẻ em, bộ phận nào chứa tủy đỏ
C7:mô là j?kể tên và chức năng của từng loại mô
C8:máu gồm những j?nêu chức năng những thành phần
C9:miễn dịch là j?bản thân em đã miễn dịch vs những bệnh nào khi đã bị trc đó
Câu 1:
- Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.
- VD: Cô giáo vào lớp, em đúng dậy chào.
Câu 2:
- Bước 1: Để người đó nằm yên (không di chuyển), dùng khăn sạch nhẹ nhàng lau vết thương.
- Bước 2: Đặt nẹp (hoặc thước gỗ, cành cây,..) dưới chỗ xương gãy, lót băng gạc giữa hai đầu nẹp đồng thời buộc cố định.
- Bước 3: Sử dụng băng quấn chặt từ khuỷu tay tới cổ tay, quấn hai vòng.
- Bước 4: Buộc dây đeo cẳng tay vào cổ.
Câu 3: Canxi và vitamin D.
Câu 4: Hồng cầu
Câu 5:
- Xương dài gồm có thân xương và 2 đầu xương, chỗ tiếp giáp giữa đầu xương với thân xương có đĩa sụn tăng trưởng.
- Chức năng của xương dài là: Nâng đỡ - vận động, chứa tủy.
- Đầu xương gồm có:
+ Sụn bọc đầu xương có tác dụng làm trơn đầu xương, giảm sự ma sát của xương khi vận động.
+ Mô xương xốp gồm các nan xương xếp theo kiểu vòng cung có chức năng làm phân tán lực tác động lên xương. Giữa các nan xương có các ô tủy đỏ (tạo hồng cầu cho máu).
- Thân xương gồm có:
+ Màng xương có chứa năng phân chia làm xương to về bề ngang.
+ Mô xương cứng tạo tính vững chắc và chịu lực cho xương.
+ Khoang xương là một ống rỗng nằm trong thân xương có chứa tủy đỏ ở trẻ em (sinh hồng cầu), mỡ vàng ở người già (tủy đỏ chuyển thành mỡ vàng).
+ Sụn tăng trưởng có tác dụng giúp xương ở trẻ dài ra , ở người trưởng thành sụn tăng trưởng đã hóa xương nên xương không thể dài ra nữa.
Câu 6: Mô xương xốp và khoang xương.
Câu 7:
- Mô là một tập hợp gồm các tế bào chuyên hóa có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định.
- Các loại mô:
+ Mô biểu bì: gồm các tế bào xếp sít nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái... có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết
+ Mô liên kết: có ở tất cả các loại mô để liên kết các mô lại với nhau. Có hai loại mô liên kết: Mô liên kết dinh dưỡng (Máu và bạch huyết) và Mô liên kết cơ học (Mô sụn và xương). Ngoài ra còn có mô liên kết dạng sợi vừa có chức năng dinh dưỡng vừa có chức năng cơ học.
+ Mô cơ: Gồm các tế bào có hình dạng kéo dài.Mô cơ trơn.Mô cơ vân (cơ xương).Mô cơ tim.
+ Mô thần kinh: gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm.
Câu 8:
- Máu gồm huyết tương (55%) và các tế bào máu (45%). Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.
- Chức năng của từng thành phần:
+ Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch ; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.
+ Hồng cầu vận chuyển \(O_2\) và \(CO_2\).
Câu 9:
- Miễn dịch là tập hợp tất cả các cơ chế sinh học giúp cho một cơ thể đa bào giữ được sự liên kết giữa các tế bào và các mô, đảm bảo sự toàn vẹn của cơ thể bằng cách loại bỏ những thành phần bị hư hỏng cũng như các chất và sinh vật xâm hại.
(Tham khảo)
- Nêu ý nghĩa mỗi việc làm ở các bước tiến hành khi sơ cứu và băng bó cho người bị gãy xương.
- Nhận xét sản phẩm băng bó của em và chia sẻ với các bạn.
- Khi bị gãy xương, làm thế nào để thúc đẩy nhanh quá trình liền xương.
Câu 1 Phản xạ là gì? Giải thích tại sao chân giẫm phải gai thì rụt chân lại?
Câu 2 Khi gặp người bị ngã gãy xương cẳng tay, theo em cần phải làm gì để sơ cứu và băng bó cho người đó?
Câu 3 : Giải thích vì sao tim đập suốt đời mà không mệt mỏi?
Câu 4: Trình bày các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu?
Câu5 Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu?
Câu6 Thế nào là kháng nguyên? Kháng thể? Khi vi khuẩn, vi rút xâm nhập vào cơ thể sẽ gặp các hoạt động chủ yếu nào của bạch cầu?
câu3:- Một chu ki hoạt động của tim gồm 3 pha ~ 0,8s
Pha co 2 tâm nhĩ = 0,1s; pha co 2 tâm thất = 0,3s; giãn chung = 0,4s.
- Tâm nhĩ co 0,1s nghỉ 0,7s ; tâm thất co 0,3s nghỉ 0,5s
- thời gian nghỉ ngơi nhiều, đủ đẻ phục hồi hoạt động.
- lượng máu nuôi tim nhiều: chiếm 1/10 lượng máu của toàn bộ cơ thể
----->Tim hoạt động suốt đời mà ko biết mệt mởi vì tim làm việc và nghỉ nghơi 1 cách hợp lí, nhịp nhàng. Tim làm việc 0,4s và nghỉ nghơi 0,4s xen kẽ nhau do đó tim làm việc suốt đời mà ko mệt mỏi.
Câu 1:
- Là phản ứng của cơ thể trả lời kích thích từ môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.
- Phân tích: Khi chân dẫm phải gai, tác động vào cơ quan thụ cảm (da), theo dây hướng tâm đến trung ương thần kinh. Trung ương thần kinh lại phát lệnh theo dây li tâm xuống cơ quan phản ứng khiến cho chân rụt lại.
Câu 2:
- Bước 1: Để người đó nằm yên (không di chuyển) đồng thời dùng khăn sạch nhẹ nhàng lau vết thương.
- Bước 2: Đặt nẹp (hoặc thước thẳng, cành cây,... Nói chung là vật nào dài và thẳng) dưới chỗ xương gãy, lót giữa hai đầu nẹp là băng gạc đồng thời buộc cố định.
- Bước 3: Sử dụng băng quấn chặt từ khuỷu tay tới cổ tay quấn như vậy hai vòng.
- Bước 4: Buộc dây đeo cẳng tay vào cổ và đưa người đó đên bẹnh viện gần nhất.
Câu 4:
- Phải truyền cùng nhóm máu để tránh kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau gây ra hiện tượng các hồng cầu kết dính với nhau (ngưng kết).
Câu 6:
- Kháng nguyên là những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thể. Các phân tử này có trên bề mặt tế bào vi khuẩn, bề mặt vỏ virus, hay trong các nọc độc của ong, rắn.
- Kháng thể là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra để chống lại các kháng nguyên.
- Hoạt động của tế bào limpho T: tiết ra phân tử protein đặc hiệu để phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh
⇒ Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể, chống lại vi khuẩn, virut.
(Tham khảo)
Các bước trong phương pháp sơ cứu và băng bó cho người gãy xương cẳng tay:
1. Đặt nẹp dưới chỗ xương gãy
5. Lót giữa 2 đầu nẹp với tay bằng gạc hay vải sạch.
3. Buộc cố định nẹp ở 2 đầu nẹp và 2 đầu xương gãy.
2. Dùng băng y tế (hay vải) quấn chặt từ khuỷu tay ra cổ tay.
4. Làm dây đeo cẳng tay vào cổ (cánh tay và cẳng tay tạo thành góc vuông).
A. 1 3 5 2 4. B. 1 5 3 2 4.
C. 1 2 3 2 4. D. 1 4 3 2 4.
giúp tôi với
- Các bước tiến hành sơ cứu, băng bó cho người bị gãy sương tay
Tham khảo !
- Bước 1: Đặt 2 nẹp gỗ (hay tre) vào chỗ xương gãy.
- Bước 2: Lót trong nẹp bằng gạc (hay vải mềm) gấp dày ở các chỗ đầu xương.
- Bước 3: Buộc định vị ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy
Tham khảo
- Bước 1: Đặt 2 nẹp gỗ (hay tre) vào chỗ xương gãy.
- Bước 2: Lót trong nẹp bằng gạc (hay vải mềm) gấp dày ở các chỗ đầu xương.
- Bước 3: Buộc định vị ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy
Bước 1: Đặt 2 nẹp gỗ (hay tre) vào chỗ xương gãy.
- Bước 2: Lót trong nẹp bằng gạc (hay vải mềm) gấp dày ở các chỗ đầu xương.
- Bước 3: Buộc định vị ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy tham khảo nha bạn
khi gặp người bị tai nạn gãy xương em có nên gắn lại chỗ xương bị gãy hay ko? vì sao? khi gặp người bị gãy xương cẳng chân em phải làm như thế nào?
mn giải chi tiết hộ mk vs ạ!
k phải gắn nhaaa
gãy là ngta bó bột lại cho đến khi khỏi
giúp ngta nà
* Khi gặp người bị tai nạn gãy xương, em ko nên nắn lại chỗ xương bị gãy, vì sẽ có thể làm cho đầu xương gãy đụng chạm vào mạch máu và dây thần kinh và có thể làm rách cơ và da.
* Cách xử trí khi gặp người bị tai nạn gãy xương cẳng chân:
- Đặt nạn nhân ngồi yên.
- Dùng gạc hay khăn sạch nhẹ nhàng lau sạch vết thương.
- Tiến hành sơ cứu.
Mình chỉ biết vậy thôi, xin lỗi bạn nhá!