Câu 7: Hệ tư tưởng thống trị trong xã hội phong kiến Trung Quốc là
A. Phật giáo.
B. Nho giáo.
C. Thiên Chúa giáo.
D. Hồi giáo
Câu 7: Hệ tư tưởng thống trị trong xã hội phong kiến Trung Quốc là
A. Phật giáo.
B. Nho giáo.
C. Thiên Chúa giáo.
D. Hồi giáo
Em hãy nêu tư tưởng thống trị trong xã hội phong kiến Trung Quốc
Lịch sử Trung Quốc đề cập đến Trung Hoa, 1 trong 4 nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt nguồn từ lưu vực phì nhiêu của hai con sông: Hoàng Hà (bình nguyên Hoa Bắc) và Trường Giang (đồng bằng Trường Giang) trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh dân tộc của quốc gia Trung Hoa đầu tiên được cho là tại trung và hạ lưu của sông Hoàng Hà trước tiên (Đồng bằng Hoa Bắc) mà dần mở rộng và phát triển và duy trì như ngày nay. Với hàng ngàn năm lịch sử tồn tại và phát triển, đây là một trong những nền văn minh lâu đời, vĩ đại nhất thế giới.[1]
Người tiền sử đã bắt đầu cư trú tại Trung Quốc từ ít nhất là gần 1 triệu năm trước, với một số ước tính cho rằng mốc này có thể lên tới 2,24 triệu năm trước.[2]. Các nền văn minh nông nghiệp đầu tiên bắt đầu xuất hiện ở Trung Quốc từ khoảng 10.000 - 13.000 năm trước, đến khoảng hơn 5.000 năm trước thì các nền văn minh nông nghiệp này phát triển hoàn thiện, đã bắt đầu xuất hiện đồ đồng và các cơ cấu Nhà nước đầu tiên như quý tộc, đô thị với các cung điện, công trình tôn giáo... Dân tộc Trung Hoa hình thành từ vùng Trung Nguyên của lưu vực sông Hoàng Hà ở Đồng bằng Hoa Bắc, Văn hóa Hồng Sơn góp phần định hình văn minh cùng đất nước Trung Hoa.
Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành một trong số nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, đặc trưng bởi hệ thống triết học thâm sâu (trong đó có Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành), các thành tựu khoa học kỹ thuật (phát minh ra giấy, la bàn, thuốc súng, địa chấn kế, kỹ thuật in ấn...), hoạt động giao thương xuyên châu Á (Con đường tơ lụa) và những đô thị có quy mô dân số và trình độ kiến trúc hàng đầu thế giới vào thời trung cổ. Trung Quốc là 1 trong 4 nền văn minh cổ đại lớn của thế giới (cùng với Ai Cập cổ đại, văn minh Lưỡng Hà và văn minh lưu vực sông Ấn), và là nền văn minh duy nhất trong số đó vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay[3][3][4]. Bề dày lịch sử và văn hoá do các thế hệ nối nhau giữ gìn suốt 5.000 năm là điều mà không nước nào khác có được và là niềm tự hào lớn nhất của quốc gia này.[5][6]
Các di tích cung điện của Trung Quốc có niên đại sớm nhất là từ đời nhà Thương (khoảng 1.600-1.046 TCN), mặc dù một vài bộ sách sử như Sử ký (khoảng 100 TCN) và Trúc thư kỷ niên khẳng định rằng triều đại nhà Hạ (khoảng 2.070 - 1.600 TCN) đã tồn tại trước nhà Thương.[7][8] Một số phong tục văn hóa, văn học, chính trị và cả triết học được phát triển cực kỳ mạnh trong suốt thời kỳ nhà Chu.
Năm 221 TCN, được coi là năm Trung Quốc bắt đầu trở thành một đế chế lớn mạnh, với 1 vị Hoàng đế-Tần Thủy Hoàng cai trị, đánh dấu sự khởi đầu của đế quốc Trung Hoa. Vào thời kỳ này, Tần Thủy Hoàng cho xây dựng Vạn lý trường thành để bảo vệ đất nước khỏi các tộc người phương Bắc. Ông cho thống nhất chữ viết, các đơn vị đo lường và tiền tệ. Trong hơn 2000 năm phong kiến sau đó, có hai nền đế chế trên toàn Trung Quốc phụ thuộc vào các tộc người dân tộc thiểu số (không phải người Hán) là người Mông Cổ (Nay đã thành lập quốc gia độc lập và dân chủ riêng) lập nên nhà Nguyên và người Mãn Châu (nay thuộc Trung Quốc) lập nên nhà Thanh. Năm 1911, Cách mạng Tân Hợi nổ ra lật đổ nhà Thanh, triều đại phong kiến cuối cùng và mở ra giai đoạn lịch sử hiện đại ở Trung Quốc.
Hiện nay Trung Hoa vẫn chưa hoàn toàn thống nhất lãnh thổ vì đang xảy ra chia cắt giữa 2 chính phủ giống như 2 quốc gia riêng: Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Trung Quốc đại lục và Trung Hoa Dân Quốc tại đảo Đài Loan. Sự chia cắt này xảy ra từ năm 1949 và hiện nay 2 bên vẫn ở trong tình trạng thù địch
Tại sao Nho giáo lại trở thành hệ tư tưởng thống trị trong xã hội phong kiến Trung Quốc cũng như ở một số nước phương Đông khác, trong đó có Việt Nam?
A. Là công cụ sắc bén phục vụ cho nhà nước phong kiến tập quyền
B. Phù hợp với tư tưởng đạo đức truyền thống của người phương Đông
C. Nội dung tư tưởng có tính tiến bộ, nhân văn hơn hẳn
D. Có tác dụng giáo dục con người phải thực hiện bổn phận
hệ tư tưởng thống trị trong xã hội phong kiến Trung Quốc
Những biểu hiện sự thịnh trị về kinh tế, chính trị của xã hội phong kiến Trung Quốc dưới thời nhà Đường là gì ? Những mầm mống của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dưới thời nhà Minh đã nảy nở ra sao ?
* Những biểu hiện sự thịnh trị về kinh tế, chính trị của xã hội phong kiến Trung Quốc dưới thời Đường
Về kinh tế: Thời nhà Đường, nhà nước quan tâm đến sự phát triển kinh tế một cách toàn diện:
- Về nông nghiệp: Thực hiện chính sách quân điền, với nội dung:
+ Nhà nước đem ruộng đất của mình trực tiếp quản lý chia cho nông dân cày cấy.
+ Các quan lại tùy theo chức vụ cao thấp, được cấp ruộng đất làm bổng lộc.
+ Ruộng trồng lúa người làm thuê đến 60 tuổi phải trả lại cho nhà nước; ruộng trồng dâu được cha truyền con nối.
- Về thủ công nghiệp: Các nghề dệt, in gốm, sứ phát triển. phường hội xuất hiện.
- Về ngoại thương được mở rộng: “Con đường tơ lụa” hình thành.
Về chính trị: Sự hoàn thiện bộ máy từ Trung ương đến địa phương:
+ Cử người thân tín cai quản các địa phương. Cử người thân tộc và các công thần giữ chức Tiết độ sứ cai trị các vùng biên cương.
+ Đặt các khoa thi để tuyển chọn người làm quan.
+ Nâng cao quyền lực tuyệt đối của Hoàng đế.
- Dưới thời Đường tiếp tục chính sách xâm lược các nước, lãnh thổ Trung Quốc mở rộng.
* Những mầm mống của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dưới thời Minh
- Sự xuất hiện của công trường thủ công: quy mô lớn, có lao động làm thuê, quan hệ giữa chủ với người làm thuê là “chủ xuất vốn” “thợ xuất sức”.
- Thương nghiệp phát triển, thành thị mở rộng và phồn thịnh như Bắc Kinh, Nam Kinh.
- Trong nông nghiệp có hình thức bỏ vốn trước, thu sản phẩm sau gọi là hình thức bao mua.
C60;sự ra đời của nước cộng hòa nhân dân trung hoa có ý nghĩa quốc tế như thế nào?
A hệ thống chủ nghĩa xã hội được nối liền từ châu âu sang châu á
B đất nước trung hoa bước vào kỉ nguyên độc lập tự do,tiến lên chủ nghĩa xã hội
C kết thúc hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc đối với nhân dân trung hoa
D báo hiệu sự kết thúc ách thống trị,nô dịch của chế độ phong kiến và tư bản trên đất trung hoa
còn ai đang on ko?giúp mình
mình nghĩ là D mình cũng không chắc
Trả lời
Còn nhưng em học lớp 6 ạ
Học tốt
Lập bảng hệ thống (hoặc sơ đồ tư duy) thể hiện những nét chính về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa thời Lý.
a/ So sánh
Lĩnh vực | Nội dung |
Chính trị | - Tổ chức chính quyền được củng cố từ trung ương đến địa phương: + Ở trung ương: vua đứng đầu đất nước, dưới vua có quan đại thần giúp việc. Vua ở ngôi theo chế độ cha truyền con nối. + Ở địa phương: cả nước chia thành 24 lộ,phủ, châu. Dưới lộ (phủ, châu) là hương, huyện. Đơn vị cấp cơ sở là xã. - Nhà nước ban hành bộ luật Hình thư (năm 1042). - Quân đội: + Chia thành 2 bộ phận là: cấm quân và quân địa phương. + Tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông”. - Về đối nội: củng cố khối đoàn kết dân tộc nhưng kiên quyết trấn áp những thế lực có mưu đồ tách khỏi Đại Việt. - Về đối ngoại: giữ mối quan hệ hòa hiếu với nhà Tống; dẹp tan cuộc tấn công của Chăm-pa. |
Kinh tế | - Nhà nước thi hành nhiều chính sách thúc đẩy sự phát triển của sản xuất nông nghiệp, nhờ đó nhiều năm mùa màng bội thu. - Thủ công nghiệp khá phát triển, bao gồm 2 bộ phận: thủ công nghiệp nhà nước và thủ công nghiệp trong nhân dân. - Thương nghiệp: hoạt động trao đổi, buôn bán trong và ngoài nước phát triển. |
Xã hội | - Xã hội gồm 2 bộ phận: + Bộ phận thống trị gồm: quý tộc (vua, quan), địa chủ… + Bộ phận bị thống trị gồm: nông dân, thợ thủ công, thương nhân và nô tì. - Xã hội có xu hướng phân hóa hơn so với thời Đinh – Tiền Lê. |
Văn hóa | - Tư tưởng, tôn giáo: Nho giáo được mở rộng, Phật giáo phát triển. - Văn học chữ Hán bước đầu phát triển. - Nghệ thuật: + Các loại hình nghệ thuật dân gian rất phát triển. + Xây dựng nhiều công trình kiến trúc độc đáo, điêu khắc đạt đến độ tinh tế, điêu luyện… |
Giáo dục | - Năm 1070, Nhà Lý dựng Văn Miếu ở Thăng Long. - Năm 1075, khoa thi đầu tiên được mở để tuyển chọn quan lại. - Năm 1076, mở Quốc tử giám cho con em quý tộc đến học. |
b/ Nhận xét: Tổ chức nhà nước thời Lý có sự kế thừa từ bộ máy nhà nước thời Đinh – Tiền Lê nhưng hoàn thiện và chặt chẽ hơn.
Câu 1 Hệ tư tưởng thống trị trong xã hội trung quốc là đạo nào ?
Câu 2 Lý Công Uẩn rời đô từ hoa lư về thăng long vào thời gian nào ?
Câu 3 Điểm khác biệt về giáo dục thời trần so với nhà lý là gì ?
Câu 4 Pháp luật thời trần co điểm gì khác với thời lý ?
7. QUá trình thống nhất và xác lập chế độ phong kiến dưới thời Tần Thủy Hoàng diễn ra như thế nào? (, (Triều đai xác lập,Năm.., các giai cấp trong xã hội phong kiến TQ)
-Thành tựu văn hoa tiêu biểu của TRung Quốc cổ đại? ( Tư tưởng, CHữ viết, y học, Kiến trúc…)
6. Vì sao Nho gia được giai cấp thống trị Trung Quốc đề cao ?
A. Tư tưởng Nho gia có lợi cho giai cấp thống trị.
B. Đề cao vai trò của người cha trong gia đình.
C. Tư tưởng Nho gia đề cao quan hệ thầy- trò.
D. Xác lập trật tự phong kiến.