Tung hai đồng xu cân đối 55 lần được kết quả sau:
Tung hai đồng xu cân đối 50 lần ta được kết quả như sau:
sự kiện | hai đồng sấp | 1đồng sấp, một đồng ngửa | hai đồng ngửa |
số lần | 22 | 20 | 8 |
xác suất thực nghiệm của sự kiện "Có một đồng xu sấp, một đồng xu ngửa"là
A.0,2
B.0,4
C.0,44
D.0,16
xác suất thực nghiệm của sự kiện "Có một đồng xu sấp, một đồng xu ngửa"là
`20:50=0,4`
`-> B`
tung đồng xu cân đối lên 1 lần , viết tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với mặt hiện của đồng xu
Viết tập hợp \(\Omega \) các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng xu sau hai lần tung.
• Tập hợp 2 các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng xu sau hai lần tung là\(\Omega = {\rm{ }}\left\{ {SS;{\rm{ }}SN;{\rm{ }}NS;{\rm{ }}NN} \right\}\) , trong đó, chẳng hạn SN là kết quả “Lần thứ nhất đồng xu xuất hiện mặt sấp, lần thứ hai đồng xu xuất hiện mặt ngửa”.
• Tập hợp \(\Omega \) gọi là không gian mẫu trong trò chơi tung một đồng xu hai lần liên tiếp.
Thảo tung hai đồng xu giống nhau 100 lần và ghi lại kết quả ở bảng sau:
Tính xác suất thực nghiệm của biến cố “Hai đồng xu đều xuất hiện mặt sấp sau 100 lần tung”.
Xác suất thực nghiệm của biến cố hai đồng xu đều xuất hiện mặt sấp sau 100 lần gieo là \(\frac{{14}}{{100}} = \frac{7}{{50}}\).
Vậy suất thực nghiệm của biến cố hai đồng xu đều xuất hiện mặt sấp sau 100 lần gieo là \(\frac{7}{{50}}\).
Tung 1 con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần liên tiếp. Xác suất để kết quả của hai lần tung là hai số tự nhiên liên tiếp bằng
A. 5/36
B. 5/18
C. 5/72
D. 5/6
Đáp án A
Phương pháp giải:
Tìm không gian mẫu khi gieo súc sắc và áp dụng quy tắc đếm tìm biến cố
Lời giải:
Tung 1 con súc sắc hai lần liên tiếp => Số phần tử của không gian mẫu là
Gọi x, y lần lượt là số chấm xuất hiện khi tung con súc sắc trong 2 lần liên tiếp.
Theo bài ra, ta có
=>(x;y) = {(1;2), (2;3), (4;5). (5;6)}
Do đó, số kết quả thuận lợi cho biến cố là n = 5. Vậy
Tung 1 con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần liên tiếp. Xác suất để kết quả của hai lần tung là hai số tự nhiên liên tiếp bằng
A. 5 36
B. 5 18
C. 5 72
D. 5 6
Đáp án A
Phương pháp giải:
Tìm không gian mẫu khi gieo súc sắc và áp dụng quy tắc đếm tìm biến cố
Lời giải:
Tung 1 con súc sắc hai lần liên tiếp => Số phần tử của không gian mẫu là n ( Ω ) = 6 . 6 = 36
Gọi x, y lần lượt là số chấm xuất hiện khi tung con súc sắc trong 2 lần liên tiếp.
Theo bài ra, ta có
Do đó, số kết quả thuận lợi cho biến cố là n = 5.
Vậy P = n ( X ) n ( Ω ) = 5 36
tung đồng xu 1 lần có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng xu
Tham khảo:
Lời giải: Khi tung đồng xu 1 lần, có hai kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng xu, đó là: mặt N; mặt S.
Tung một đồng xu hai lần liên tiếp. Tính xác suất của biến cố “Kết quả của hai lần tung là khác nhau”.
+) Không gian mẫu trong trò chơi trên là tập hợp \(\Omega = {\rm{ }}\left\{ {SS;{\rm{ }}SN;{\rm{ }}NS;{\rm{ }}NN} \right\}\). Vậy \(n\left( \Omega \right) = 4\)
+) Gọi A là biến cố “Kết quả của hai lần tung là khác nhau”.
Các kết quả thuận lợi cho biến cố A là: \(SN;{\rm{ }}NS\)tức là \(A = \left\{ {SN;NS} \right\}\).Vậy \(n\left( A \right) = 2\)
+) Vậy xác suất của biến cố A là: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{2}{4} = \frac{1}{2}\)
Tung một đồng xu 5 lần liên tiếp, ta có kết quả như sau:
Hãy cho biết số lần xuất hiện mặt N và số lần xuất hiện mặt S sau 5 lần tung đồng xu.
Sau 5 lần tung đồng xu:
- Số lần xuất hiện mặt N là 3 lần
- Số lần xuất hiện mặt S là 2 lần