Những câu hỏi liên quan
Anh Kiên lớp 7 Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 4 2022 lúc 8:31

a: Xét ΔBNC và ΔCMB có 

NB=MC

\(\widehat{NBC}=\widehat{MCB}\)

BC chung

Do đó: ΔBNC=ΔCMB

b: Xét ΔKBC có \(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\)

nên ΔKBC cân tại K

Bình luận (0)
Anh Kiên lớp 7 Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 4 2022 lúc 8:31

a: Xét ΔBNC và ΔCMB có 

NB=MC

\(\widehat{NBC}=\widehat{MCB}\)

BC chung

Do đó: ΔBNC=ΔCMB

b: Xét ΔKBC có \(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\)

nên ΔKBC cân tại K

Bình luận (0)
Anh Kiên lớp 7 Lê
Xem chi tiết
Anh Kiên lớp 7 Lê
10 tháng 4 2022 lúc 8:03

cho tam giac abc can tai a va 2 duong trung tuyen bm,cn cat nhau tai k

a) Cm:tam giac bnc=tam giac cmb

b)Cm:tam giac bkc can tai k

c)Cm:bc<4km

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
10 tháng 4 2022 lúc 8:11

ta có tg ABC cân ở A  => AB=AC (t/c)
mà BM,CN là đường Trung tuyến 
=> AN=NB , AM = MC 
khi đó : BN =  \(\dfrac{1}{2}\)AB và MC=\(\dfrac{1}{2}AC\) 
=> BN=MC 
xét ΔBNC và ΔCMB có 
BN =MC (CMT)
\(\widehat{NBC}=\widehat{MCB}\)  (t/c tam giác cân ) 
BC : cạnh chunh 
=> ΔBNC = ΔCMB (g.c.g) 
 

Bình luận (0)
Nguyen vu hoang minh
Xem chi tiết
Tran Thi Minh Thu
Xem chi tiết
Tran Thi Minh Thu
19 tháng 1 2018 lúc 20:02

giup mk nha

Bình luận (0)
Đẹp Trai Không Bao Giờ S...
19 tháng 1 2018 lúc 20:20

A B C n m

Bình luận (0)
TNA Atula
19 tháng 1 2018 lúc 20:24

Vì I là giao điểm của 2 đường phân giác BM vá CN nên I là giao điểm của đường phân giác trong tam giác ABC

Vi A di qua I nen AI la phan giac cua goc A

Bình luận (0)
phan thi hoan
Xem chi tiết
umi
Xem chi tiết
Nakamori Aoko
5 tháng 5 2018 lúc 14:07

a)\(\Delta ABC\)có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

Do \(\Delta ABC\)cân tại A nên:

\(\widehat{B}=\widehat{C}=\left(180^0-\widehat{A}\right):2\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}=\left(180^0-50^0\right):2\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}=130^0:2\)

\(\Delta ABC\)có:

\(\widehat{A}< \widehat{B}=\widehat{C}\left(50^0< 65^0=65^0\right)\)

\(\Rightarrow BC< AC=AB\)

b) \(\Delta ABM\)và \(\Delta ACN\)có:

\(AB=AC\)(\(\Delta ABC\)cân tại A)

\(\widehat{A}\)chung

\(AN=AM\)(\(\Delta ABC\)cân tại A và BM, CN là các đường trung tuyến của \(\Delta ABC\))

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACN\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow BM=CN\)(hai cạnh tương ứng)

c)\(\widehat{ABM}=\widehat{B}-\widehat{MBC}\)

\(\widehat{ACN}=\widehat{C}-\widehat{NCB}\)

Mà \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\left(\Delta ABM=\Delta ACN\right)\)

Nên \(\widehat{MBC}=\widehat{NCB}\)

\(\Rightarrow\Delta HBC\)cân tại H

d) BM,CN là các đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)

Mà BM, CN cắt nhau tại H

\(\Rightarrow AH\)là đường trung tuyến thứ 3

Vậy: AH đi qua trung điểm của BC

Bình luận (0)
Nakamori Aoko
5 tháng 5 2018 lúc 14:10

ở câu a kết quả ra là 650 ở phần tính  \(\widehat{B}\)\(\widehat{C}\)của tam giác nha (sorry vì mình lỡ quên không ghi *^.^*)

Bình luận (0)
Lil Học Giỏi
Xem chi tiết
Lai Duy Dat
Xem chi tiết
Lai Duy Dat
13 tháng 8 2018 lúc 19:28

jup với mn

Bình luận (0)