Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết

\(\dfrac{a}{7}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{b}\) 

\(\dfrac{4a-7}{28}=\dfrac{1}{b}\) 

⇒(4a-7).b=1.28

   (4a-7).b=28

⇒4a-7 và b ∈ Ư(28)={-28;-14;-7;-4;-2;-1;1;2;4;7;14;28}

Ta có bảng:

4a-7=-28 thì b=-1

      a=-21/4 (loại)

4a-7=-1 thì b=-28

      a=3/2 (loại)

4a-7=-14 thì b=-2

      a=-7/4 (loại)

4a-7=-2 thì b=-14

     a=5/4 (loại)

4a-7=-7 thì b=-4

      a=0 (t/m)

4a-7=-4 thì b=-7

     a=3/4 (loại)

4a-7=28 thì b=1

     a=35/4 (loại)

4a-7=1 thì b=28

     a=2 (t/m)

4a-7=14 thì b=2

     a=21/4 (loại)

4a-7=2 thì b=14

      a=9/4 (loại)

4a-7=4 thì b=7

       a= 11/4 (loại)

4a-7=7 thì b=4

      a= 7/2 (loại)

Vậy (a;b)=(0;-4);(2;28)

nglan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 14:38

a: Để -13/a+7/a là số nguyên thì \(a\inƯ\left(-6\right)\)

hay \(a\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

b: \(\dfrac{2b-3}{15}+\dfrac{b+1}{5}=\dfrac{2b-3+3b+3}{15}=\dfrac{5b}{15}=\dfrac{b}{3}\)

Để b/3 là số nguyên thì b=3k(k là số nguyên)

nglan
1 tháng 2 2022 lúc 15:19

Bạn làm chi tiết hơn đc hông :<

Luyện Trần Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn ngọc Khế Xanh
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
25 tháng 7 2021 lúc 10:22

Câu 2

(xn)m=xm.n

M r . V ô D a n h
25 tháng 7 2021 lúc 10:24

2:

(xn)m = xn . m

OH-YEAH^^
25 tháng 7 2021 lúc 10:25

Câu 1

Ta có: \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{2c}{10}\) và a-b+2c=77

\(\dfrac{a-b+2c}{3-2+10}=\dfrac{77}{11}=7\)

\(\dfrac{a}{3}=7\) ⇒ a=21

\(\dfrac{b}{2}=7\) ⇒ b=14

\(\dfrac{c}{5}=7\) ⇒ c=35

 

nglan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 18:16

a: \(A=\dfrac{-13}{a}+\dfrac{7}{a}=\dfrac{-6}{a}\)

Để A là số nguyên thì \(a\inƯ\left(-6\right)\)

hay \(a\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

b: \(B=\dfrac{2b-3}{15}+\dfrac{b+1}{5}=\dfrac{2b-3+3b+3}{15}=\dfrac{5b}{15}=\dfrac{b}{3}\)

Để B là số nguyên thì b chia hết cho 3

hay b=3k, với k là số nguyên

Lê Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2023 lúc 20:20

a: ĐểA nguyên thì x^2+2x+x+2-3 chia hết cho x+2

=>-3 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc {1;-1;3;-3}

=>x thuộc {-1;-3;1;-5}

b: B nguyên khi x^2+x+3 chia hết cho x+1

=>3 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc {1;-1;3;-3}

=>x thuộc {0;-2;2;-4}

Nguyễn Hoàng Bảo My
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
20 tháng 7 2018 lúc 10:46

a) (x - 2)(y + 1) = 7

=> x - 2, y + 1 ∈ Ư(7)

Vì x, y ∈ Z => x - 2, y + 1 ∈ Z

=> x - 2, y + 1 ∈ {1; -1; 7; -7}

Lập bảng giá trị:

x - 217-1-7
y + 171-7-1
x391-5
y60-8-2

Đối chiếu điều kiện x, y ∈ Z

=> Các cặp (x, y) cần tìm là:

     (3; 6); (9; 0); (1; -8); (-5; -2)

Uyên
20 tháng 7 2018 lúc 10:08

(x-2)(y+1) = 7

=> x-2 và y+1 thuộc Ư(7) = {-1; 1; -7; 7}

ta có bảng :

x-2-11-77
y+1-77-11
x13-59
y-86-20

vậy_

da ko co
Xem chi tiết
Phạm Ngân Hà
14 tháng 1 2018 lúc 9:26

a) \(n+1\inƯ\left(n^2+2n-3\right)\)

\(\Leftrightarrow n^2+2n-3⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n\left(n+1\right)+n-3⋮n+1\)

\(n\left(n+1\right)⋮n+1\Rightarrow n-3⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1-4⋮n+1\)

\(n+1⋮n+1\Rightarrow-4⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(-4\right)=\left\{-1;1;-2;2;-4;4\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(n+1\) \(-1\) \(1\) \(-2\) \(2\) \(-4\) \(4\)
\(n\) \(-2\) \(0\) \(-3\) \(1\) \(-5\) \(3\)

Vậy...

b) \(n^2+2\in B\left(n^2+1\right)\)

\(\Leftrightarrow n^2+2⋮n^2+1\)

\(\Leftrightarrow n^2+1+1⋮n^2+1\)

\(n^2+1⋮n^2+1\) nên \(1⋮n^2+1\Rightarrow n^2+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(n^2+1\) \(-1\) \(1\)
\(n\) \(\sqrt{-2}\) (vô lý, vì 1 số ko âm mới có căn bậc hai)

\(0\) (tm)

Vậy \(n=0\)

c) \(2n+3\in B\left(n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2n+3⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+2+1⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow2\left(n+1\right)+1⋮n+1\)

\(2\left(n+1\right)⋮n+1\) nên \(1⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(n+1\) \(-1\) \(1\)
\(n\) \(-2\) \(0\)

Vậy...

Long Trảo Thủ
18 tháng 1 2018 lúc 12:05

a) n+1∈Ư(n2+2n−3)n+1∈Ư(n2+2n−3)

⇔n2+2n−3⋮n+1⇔n2+2n−3⋮n+1

⇔n(n+1)+n−3⋮n+1⇔n(n+1)+n−3⋮n+1

n(n+1)⋮n+1⇒n−3⋮n+1n(n+1)⋮n+1⇒n−3⋮n+1

⇔n+1−4⋮n+1⇔n+1−4⋮n+1

n+1⋮n+1⇒−4⋮n+1⇒n+1∈Ư(−4)={−1;1;−2;2;−4;4}n+1⋮n+1⇒−4⋮n+1⇒n+1∈Ư(−4)={−1;1;−2;2;−4;4}

Ta có bảng sau:

n+1n+1 −1−1 11 −2−2 22 −4−4 44
nn −2−2 00 −3−3 11 −5−5 33

Vậy...

b) n2+2∈B(n2+1)n2+2∈B(n2+1)

⇔n2+2⋮n2+1⇔n2+2⋮n2+1

⇔n2+1+1⋮n2+1⇔n2+1+1⋮n2+1

n2+1⋮n2+1n2+1⋮n2+1 nên 1⋮n2+1⇒n2+1∈Ư(1)={−1;1}1⋮n2+1⇒n2+1∈Ư(1)={−1;1}

Ta có bảng sau:

n2+1n2+1 −1−1 11
nn √−2−2 (vô lý, vì 1 số ko âm mới có căn bậc hai)

00 (tm)

Vậy n=0n=0

c) 2n+3∈B(n+1)2n+3∈B(n+1)

⇔2n+3⋮n+1⇔2n+3⋮n+1

⇔2n+2+1⋮n+1⇔2n+2+1⋮n+1

⇔2(n+1)+1⋮n+1⇔2(n+1)+1⋮n+1

2(n+1)⋮n+12(n+1)⋮n+1 nên 1⋮n+1⇒n+1∈Ư(1)={−1;1}1⋮n+1⇒n+1∈Ư(1)={−1;1}

Ta có bảng sau:

n+1n+1 −1−1 11
nn −2−2 00
Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2023 lúc 21:37

=>3n^3+n^2+9n^2-1-4 chia hết cho 3n+1

=>\(3n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-1;1\right\}\)