Giải giúp mình phương trình này với ạ
\(sin(x-{π\over6})^3+3sin(x+{π\over3})^3=cosx+sin2x\)
Tìm góc α ∈ {π/6;π/4;π/3;π/2} để phương trình cos2x+ 3 sin2x-2cosx= 0 tương đương với phương trình c o s ( 2 x - α ) = cos x
A. α = π / 6
B. α = π / 4
C. α = π / 2
D. α = π / 3
Giải phương trình:
a, sin2x+2sinx-cosx+1=0
b, \(\dfrac{1}{cosx}+\dfrac{\sqrt{3}}{sinx}=2sin\)(x+\(\dfrac{\text{π}}{3}\))
b:
ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}cosx< >0\\sinx< >0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x< >\dfrac{\Omega}{2}+k\Omega\\x\ne k\Omega\end{matrix}\right.\)
=>\(x\ne\dfrac{\Omega}{2}+\dfrac{k\Omega}{2}\)
\(\dfrac{1}{cosx}+\dfrac{\sqrt{3}}{sinx}=2\cdot sin\left(x+\dfrac{\Omega}{3}\right)\)
=>\(\dfrac{sinx+\sqrt{3}\cdot cosx}{cosx\cdot sinx}=2\cdot sin\left(x+\dfrac{\Omega}{3}\right)\)
=>\(\dfrac{sinx+\sqrt{3}\cdot cosx}{cosx\cdot sinx}=2\cdot\left[sinx\cdot\cos\dfrac{\Omega}{3}+sin\left(\dfrac{\Omega}{3}\right)\cdot cosx\right]\)
=>\(\dfrac{sinx+\sqrt{3}\cdot cosx}{cosx\cdot sinx}=2\cdot\left(\dfrac{1}{2}\cdot sinx+\dfrac{\sqrt{3}}{2}\cdot cosx\right)\)
=>\(\left(sinx+\sqrt{3}\cdot cosx\right)\left(\dfrac{1}{cosx\cdot sinx}-1\right)=0\)
=>\(2\cdot\left(sinx\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{\sqrt{3}}{2}\cdot cosx\right)\cdot\left(\dfrac{2}{2\cdot sinx\cdot cosx}-1\right)=0\)
=>\(2\cdot sin\left(x+\dfrac{\Omega}{3}\right)\cdot\left(\dfrac{2}{sin2x}-1\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}sin\left(x+\dfrac{\Omega}{3}\right)=0\\\dfrac{2}{sin2x}-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{\Omega}{3}=k\Omega\\sin2x=2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
=>\(x=-\dfrac{\Omega}{3}+k\Omega\)
cho goc α thoa man π/2<α<π va sin α=1/3.tinh cos α
rut gon bieu thuc F=cosx.tan x/sin2x-cotx .cosx
Bài 1 :
Ta có : a thuộc góc phần tư thứ II .
=> Cos a < 0
- Ta lại có : \(\left\{{}\begin{matrix}sina=\dfrac{1}{3}\\sin^2a+cos^2a=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow cosa=\sqrt{1-\left(\dfrac{1}{3}\right)^2}=-\dfrac{2\sqrt{2}}{3}\)
Bài 2 :
Ta có : \(F=\dfrac{\cos x.\tan x}{\sin^2x-\cot x.\cos x}=\dfrac{\cos x.\dfrac{\sin x}{\cos x}}{\sin^2x-\dfrac{\cos x}{\sin x}.\cos x}\)
\(=\dfrac{\sin x}{\sin^2x-\dfrac{\cos^2x}{\sin x}}=\dfrac{1}{\sin x-\cot^2x}\)
Giải các phương trình sau: sin( π 2 + 2x) + 3 sin(π - 2x) = 2
A. x = ± π 6 + k2π
B. x = ± 5 π 6 + k2π
C. x = π 4 + k2π
D. x = π 6 + kπ
Tìm số nghiệm thuộc khoảng - π ; π của phương trình cosx + sin2x = 0
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Đáp án A
Ta có c o s x + sin 2 x = 0 ⇔ cos x + 2 sin x cos x = 0 ⇔ [ cos x = 0 sin x = - 1 2 ⇔ [ x = π 2 + k π x = - π 6 + k 2 π x = 7 π 6 + k 2 π
Mà x ∈ - π ; π ⇒ x ∈ - π 2 ; π 2 ; - π 6 ; - 5 π 6 .
Giải các phương trình sau. π 1. 2sin( x − ) − 2 = 0 . 4 2. sin 2 x − 2 3 sin 2 x − cos x + 3 sin x = 0 .
giúp em với adim
lớp 11
câu 1:xét sinx=o
xét sinx khác 0
chia phương trình cho cos3x
ta được 1 phương trình mới:
4+3tanx-\(\frac{1}{sin^2x}\)-tan3x=0
<=>4+3tanx-(1+cot2x)-tan3x=0
<=>4+3tanx-1-\(\frac{1}{tan^2x}\)-tan3x=o
nhân cho tan2x ta được 1 phương trình bậc 5 với tanx
Với mọi m ∈ (-1; 1) phương trình s i n 2 x + c o s x = m có mấy nghiệm trên đoạn [0; π] ?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
s i n 2 x + c o s x = m <=> - c o s x 2 x + c o s x + 1 = 0
Đặt t= cos x =>
=>f’(t)=-2t + 1.
Do x ∈ [0; π] => t ∈ [-1; 1]
Số nghiệm của phương trình đã cho chính là số giao điểm của đồ thị hàm số y = f(t) và đường thẳng y = m.
Từ bảng biến thiên ta có m ∈ (-1; 1) thì f(t)=m có 2 nghiệm
Chọn C
Giải các phương trình sau:
a/ Cos(x-pi/3)-sin(x-pi/3)=1
b/ Căn 3 sin2x + 2cos^2x = 2 sinx +1
Giúp mk với ạ
a, \(cos\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)-sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2}cos\left(x-\dfrac{\pi}{3}-\dfrac{\pi}{4}\right)=1\)
\(\Leftrightarrow cos\left(x-\dfrac{7\pi}{12}\right)=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)
\(\Leftrightarrow x-\dfrac{7\pi}{12}=\pm\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\)
...
b, \(\sqrt{3}sin2x+2cos^2x=2sinx+1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{3}sin2x+2cos^2x-1=2sinx\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{3}}{2}sin2x+\dfrac{1}{2}cos2x=sinx\)
\(\Leftrightarrow sin\left(2x+\dfrac{\pi}{6}\right)=sinx\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+\dfrac{\pi}{6}=x+k2\pi\\2x+\dfrac{\pi}{6}=\pi-x+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\dfrac{5\pi}{18}+\dfrac{k2\pi}{3}\end{matrix}\right.\)