Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
5 tháng 4 2017 lúc 19:26

a. Phương trình hóa học có thể điều chế hiđro.

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

Fe + H2SO4 (loãng) → FeSO4 + H2

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

b. Số mol khí hiđro là: n = 0,1 (mol)

Khối lượng kẽm cần dùng là: m = 0,1x65 = 6,5 (g)

Khối lượng sắt cần dùng là: m = 0,1x56 = 5,6 (g).


Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 4 2017 lúc 20:05

a) Các PTHH biểu diễn phản ứng điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm dựa vào các hóa chất : HCl, H2SO4 loãng, Zn và Fe là:

(1) Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2\(\uparrow\)

(2) Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2\(\uparrow\)

(3) Zn + H2SO4 (loãng) -> ZnSO4 + H2\(\uparrow\)

(4) Fe + H2SO4 (loãng) -> FeSO4 + H2\(\uparrow\)

b) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo các PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Zn\left(1\right)}=n_{Fe\left(2\right)}=n_{Zn\left(3\right)}=n_{Fe\left(4\right)}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

- Khối lượng kẽm cần dùng : \(m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)

- Khối lượng sắt cần dùng: \(m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

Bình luận (0)
AN TRAN DOAN
5 tháng 4 2017 lúc 21:32

a. Phương trình hóa học có thể điều chế hiđro.

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

Fe + H2SO4 (loãng) → FeSO4 + H2

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

b. Số mol khí hiđro là: n = = 0,1 (mol)

Khối lượng kẽm cần dùng là: m = 0,1x65 = 6,5 (g)

Khối lượng sắt cần dùng là: m = 0,1x56 = 5,6 (g).



Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 1 2017 lúc 15:28

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 1 2019 lúc 4:54

Phương trình hóa học của phản ứng:

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2.

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2.

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2.

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Theo phương trình (3) mFe cần dùng: 56.0,1 = 5,6g.

Theo phương trình (4) mZn cần dùng: 65.0,1 = 6,5g.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 5 2019 lúc 15:55

Để điều chế 0,05 mol H 2  thì:

n Z n = n M g  = 0,05 mol mà M M g < M Z n

⇒ Dùng Mg sẽ cần khối lượng nhỏ hơn

n H C l = 2 . n H 2  = 0,05 . 2 = 0,1 mol ⇒ m H C l  = 0,1 . 36,5 = 3,65 g

n H 2 S O 4 = n H 2  = 0,05 mol ⇒ m H 2 S O 4  = 0,05 .98 = 4,9g

⇒ Dùng axit HCl sẽ cần khối lượng nhỏ hơn

Nên với những chất đã cho muốn dùng với khối lượng nhỏ nhất để điều chế  H 2  ta dùng Mg và axit HCl

Bình luận (0)
phung kim manh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
5 tháng 3 2022 lúc 20:19

a.

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

b.

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

Bình luận (1)
nguyen thi thanh ngan
Xem chi tiết
Elly Phạm
13 tháng 8 2017 lúc 19:22

a. Phương trình hóa học có thể điều chế hiđro.

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

Fe + H2SO4 (loãng) → FeSO4 + H2

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

b. Ta có

nH2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}\) = 0,1 (mol)

mzn = 0,1 . 65 = 6,5 ( gam )

mFe = 0,1 . 56 = 5,6 ( gam ).



Bình luận (0)
Eren Jeager
13 tháng 8 2017 lúc 19:48

a. Phương trình hóa học có thể điều chế hiđro.

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

Fe + H2SO4 (loãng) → FeSO4 + H2

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

b. Số mol khí hiđro là: n = \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 (mol)

Khối lượng kẽm cần dùng là: m = 0,1x65 = 6,5 (g)

Khối lượng sắt cần dùng là: m = 0,1x56 = 5,6 (g).



Bình luận (0)
Xuân Trà
Xem chi tiết
tran thi phuong
26 tháng 1 2016 lúc 18:35

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Xuân Trà
26 tháng 1 2016 lúc 19:47

mờ quá chị ơi

Bình luận (0)
Pham Van Tien
27 tháng 1 2016 lúc 9:59

Bài giải đúng nhưng chưa hay, cần so sánh đơn giản ngắn gọn hơn, lưu ý bạn Phương nên gõ trực tiếp câu trả lời vào website không nên chụp hình vừa mờ vừa lâu đối với những bài toán đơn giản.

Bình luận (0)
Xuân Trà
Xem chi tiết
Nhật Minh
26 tháng 1 2016 lúc 15:29

dktc là gì hả bạn?

Bình luận (0)
tran thi phuong
26 tháng 1 2016 lúc 15:33

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Xuân Trà
26 tháng 1 2016 lúc 15:41

hơi mờ ạ chị chụp lại hộ e đc k ạ

Bình luận (0)
trần quốc An
Xem chi tiết
M r . V ô D a n h
13 tháng 8 2021 lúc 15:22

B. Học sinh B.

Bình luận (0)
Blaze
13 tháng 8 2021 lúc 15:23

B

Bình luận (0)
Thảo Phương
13 tháng 8 2021 lúc 15:28

Trong phòng thí nghiệm mỗi học sinh dưới dây đều điều chế 3,36 lít (đktc) khí hiđro H2 từ dung dịch axit clohiđric HCl và kim loại: Học sinh A: Dùng kim loại kẽm Zn. Học sinh B: Dùng kim loại nhôm Al. Học sinh C: Dùng kim loại sắt Fe. Học sinh nào cần dùng ít nguyên liệu kim loại hơn?

A. Học sinh C

B. Học sinh B.

C. Học sinh A.

D. Học sinh A, hoặc B hoặc C đều được.

\(n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

Học sinh A : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(n_{H_2}=n_{Zn}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{Zn}=9,75\left(g\right)\)

Học sinh B : \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al}=2,7\left(g\right)\)

Học sinh C: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{Zn}=8,4\left(g\right)\)

=> Học sinh B dùng ít nguyên liệu kim loại nhất 

=> Chọn B

Bình luận (0)