tính khối lượng của oxi khi cho tác dụng hoàn toàn với 6 gam than
nung 15.8 gam kmno4 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
a,tính thể tích oxi thu được đktc
b.nếu đem toàn bộ lượng oxi trên tác dụng với 6.2 gam photpho thì chất nào dư khối lượng bao nhiêu'?
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{15.8}{158}=0.1\left(mol\right)\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(n_{O_2}=\dfrac{0.1}{2}=0.05\left(mol\right)\)
\(V_{O_2}=0.05\cdot22.4=1.12\left(l\right)\)
\(b.\)
\(n_P=\dfrac{6.2}{31}=0.2\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^0}2P_2O_5\)
\(4.........5\)
\(0.2........0.05\)
\(LTL:\dfrac{0.2}{4}>\dfrac{0.05}{5}\Rightarrow Pdư\)
\(m_{P\left(dư\right)}=\left(0.2-0.04\right)\cdot31=4.96\left(g\right)\)
PTHH:2KMnO4--- K2MnO4+MnO2 +O2
ADCT nKmno4=15,8/158=0,1 mol
a, theo pt có nO2/nKmno4= 1/2
nO2=0,05 mol
ADCT V=n*22,4
VO2=0,05*22,4 =1,12 l
b, PTHH: 5O2+4P---2P2O5
ADCTnP=6,2/31=0,2 mol
Theo pt
nO2/5=0,01 bé hơn nP/4=0,05
P dư
theo pt nP(pư)/nO2=4/5
nP(p/ư)=0,04 mol
nP(dư)=0,05-0,04 =0,01 mol
ADCT:m=n*M
mP(dư)=0,01*31=0,31g
cho kẽm (zn tác dụng hoàn toàn với axit colo hidorit bik số gam của zn là 48,75 gam tính thể tích chất khí sau phản ứng ở điều kiện tiêu chuẩn
ta lấy chất khí vừa rồi tác dụng với oxi sắt từ tính khối lượng của sắt
\(n_{Zn}=\dfrac{48,75}{65}=0,75mol\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,75 0,75 ( mol )
\(V_{H_2}=0,75.22,4=16,8l\)
\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow\left(t^o\right)3Fe+4H_2O\)
0,75 0,5625 ( mol )
\(m_{Fe}=0,5625.56=31,5g\)
Zn+2HCl->ZnCl2+H2
0,75-------------------0,75
Fe3O4+4H2-to>3Fe+4H2O
0,75--------0,5625g
n Zn=\(\dfrac{48,75}{65}\)=0,75 mol
=>VH2=0,75.22,4=16,8l
=>m Fe=0,5625.56=31,5g
a/ Ta có: \(n_{KClO_3}=\dfrac{12.25}{122.5}=0.1\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)
2 3
0.1 x
\(=>x=\dfrac{0.1\cdot3}{2}=0.15=n_{O_2}\)
\(=>V_{O_2}=0.15\cdot22.4=3.36\left(l\right)\)
PTHH: \(KClO_3\underrightarrow{t^o}KCl+\dfrac{3}{2}O_2\)
a) Ta có: \(n_{KClO_3}=\dfrac{12,25}{122,5}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)
b) PTHH: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{3}< \dfrac{0,15}{2}\) \(\Rightarrow\) Oxi còn dư, Fe p/ứ hết
\(\Rightarrow n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{15}\cdot232\approx15,47\left(g\right)\)
\(n_{KClO_3}=\dfrac{m_{KClO_3}}{M_{KClO_3}}=\dfrac{12,25}{122,5}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\\ n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{KClO_3}=\dfrac{3}{2}\cdot0,1=0,15\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(ĐKTC\right)}=n_{O_2}\cdot22,4=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\\ n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ \dfrac{n_{Fe}}{n_{O_2}}=2>\dfrac{3}{2}\Rightarrow Fe\text{ dư, bài toán tính theo lượng }O_2\\ m_{Fe_3O_4}=n_{Fe_3O_4}\cdot M_{Fe_3O_4}=0,075\cdot232=17,4\left(g\right)\)
Bài 1: Cho 5,4 gam Nhôm tác dụng hoàn toàn với khí oxi thu được nhôm oxit. Tính thể tích khí oxi đã phản ứng và khối lượng Nhôm oxit thu được
$n_{Al} = \dfrac{5,4}{27} = 0,2(mol)$
\(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)
0,2 0,15 0,1 (mol)
$V_{O_2} = 0,15.22,4 = 3,36(lít)$
$m_{Al_2O_3} =0,1.102 = 10,2(gam)$
cho 54g nhôm tác dụng hoàn toàn với m gam oxi. Sau phản ứng thu được 102 gam oxit nhôm. Tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng,tính thể tích oxi ở điều kiện tiêu chuẩn đã dùng.
nAL=54:27=2 mol
nAL2O3=1mol
PTHH: 4Al+3O2=>2Al2O3
2 1
2->3/2<==3/2
=> mO2=1,5.32=48g
=> V O2=1,5.22,4=33,6l
Câu 16:
a. Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp khí gồm có CO và H2 cần dùng 9,6 gam khí oxi. Khí sinh ra có 8,8 gam CO2. Tính khối lượng khí oxi phản ứng với H2.
b. Cho 48g CuO tác dụng hết với khí H2 khi đun nóng. Tính thể tích khí H2 (đktc) cần dùng cho phản ứng trên.
Câu 17: Cho 5,6 g Fe tác dụng với 200g dd H2SO4 19,6% (loãng).
a. Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc . Chất nào dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?
b. Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch sau phản ứng.
16 nCO2=0,2mol
PTHH: 2CO+O2=>2CO2
0,2<--0,1<---0,2
=> mO2=0,2.32=6,4g
=> khối lượng Oxi phản ứng với H2 là :
9,6-6,4=3,2g
=> nH2O=3,2:32=0,1mol
PTHH: 2H+O2=>H2O
b)
0,2<-0,1<-0,2
=> mH2=2.0,2=0,4g
mCO =0,2.28=5,6g
=> m hh=5,6+0,4=6g
CuO+H2-to--->Cu+H2O
0,6----0,6
nCuO =48/80=0,6 (mol)
==>VH2 =0,6×22,4=13.44(l)
17.
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\)
\(m_{H_2SO_4}=200.19,6\%=39,2g\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{39,2}{98}=0,4mol\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
0,1 < 0,4 ( mol )
0,1 0,1 0,1 0,1 ( mol )
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\)
Chất còn dư là H2SO4
\(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0,4-0,1\right).98=29,4g\)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{FeSO_4}=0,1.152=15,2g\\m_{H_2}=0,1.2=0,2g\end{matrix}\right.\)
\(m_{ddspứ}=5,6+200-0,1.2=205,4g\)
\(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeSO_4}=\dfrac{15,2}{205,4}.100=7,4\%\\C\%_{H_2}=\dfrac{0,2}{205,4}.100=0,09\%\\C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{29,4}{205,4}.100=14,31\%\end{matrix}\right.\)
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{200.19,6}{100}=39,2\left(g\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{39,2}{98}=0,4\left(mol\right)\)
pthh : \(Fe+H_2SO_4->FeSO_4+H_2\)
LTL:
\(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{1}\)
=> H2SO4 dư
=> \(n_{H_2}=0,1mol\)
=> \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(L\right)\)
theo pthh :\(n_{H_2SO_4\left(p\text{ư}\right)}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2SO_4\left(d\right)}=0,4-0,1=0,3\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2SO_4}=98.0,3.29,4\left(g\right)\)
ta có mdd =5,6+39,2 = 44,8 (g)
\(C\%=\dfrac{5,6}{44,8}.100\%=12,55\)
Nung 31,6 gam KMnO4 ( hiệu suất 50%) thu được oxi cho tác dụng hoàn toàn với 24,8 gam P. Tìm khối lượng P2O5 thu được?
PTHH: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{31,6}{158}\cdot50\%=0,05\left(mol\right)\\n_P=\dfrac{24,8}{31}=0,8\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,8}{4}>\dfrac{0,05}{5}\) \(\Rightarrow\) Photpho còn dư, Oxi p/ứ hết
\(\Rightarrow n_{P_2O_5}=0,02\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,02\cdot142=2,84\left(g\right)\)
PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Ta có: \(n_{KMnO_4}=\dfrac{31,6}{158}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2\left(LT\right)}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=0,1\left(mol\right)\)
Mà: H% = 50%
\(\Rightarrow n_{O_2\left(TT\right)}=0,1.50\%=0,05\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_P=\dfrac{24,8}{31}=0,8\left(mol\right)\)
PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,8}{4}>\dfrac{0,05}{5}\), ta được P dư.
Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,02.142=2,84\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
\(KMnO_4--t^o->K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
158 32
31,6 \(x\)
Với \(H=50\%\) \(\Rightarrow x=\dfrac{31,6.32}{158}.50\%=3,2\left(g\right)\)
\(4P+5O_2--t^o->2P_2O_5\)
124 160
\(y\) 3,2
\(\Rightarrow y=\dfrac{124.3,2}{160}=2,48\left(g\right)\)
Nung 31,6 gam KMnO4 ( hiệu suất 50%) thu được oxi cho tác dụng hoàn toàn với 24,8 gam P. Tìm khối lượng P2O5 thu được?
\(n_{KMnO_4} = \dfrac{31,6}{158} = 0,2(mol) \Rightarrow n_{KMnO_4\ pư} = 0,2.50\% = 0,1(mol)\\ 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ n_{O_2} = \dfrac{n_{KMnO_4}}{2} = 0,05(mol)\\ n_P = \dfrac{24,8}{31} = 0,8(mol)\\ 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ \dfrac{n_P}{4} = 0,2 > \dfrac{n_{O_2}}{5} = 0,01 \to P\ dư\\ n_{P_2O_5} = \dfrac{2}{5}n_{O_2} = 0,02(mol)\\ m_{P_2O_5} = 0,02.142 = 2,84(gam)\)
Đốt cháy hoàn toàn một mẫu kim loại Mg trong khí oxi thu được 2 gam Magie oxit (MgO)
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng
b) tính khối lượng nước thu được khi cho lượng oxit ở trên tác dụng với 3,36 lít khí hiđro
a, \(2Mg+O_2\underrightarrow{^{t^o}}2MgO\)
\(n_{MgO}=\dfrac{2}{40}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{MgO}=0,025\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,025.22,4=0,56\left(l\right)\)
b, Có lẽ đề cho oxi tác dụng với hidro chứ không phải oxit bạn nhỉ?
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{^{t^o}}2H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{2}>\dfrac{0,025}{1}\), ta được H2 dư.
THeo PT: \(n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=0,05.18=0,9\left(g\right)\)