Những câu hỏi liên quan
trân lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2022 lúc 20:46

Bài 2: 

Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì (m-2)(m+2)<0

hay -2<m<2

Bình luận (0)
Phương Lan Chi
Xem chi tiết
Soái muội
Xem chi tiết
Tomoe
21 tháng 2 2020 lúc 11:54

a, mx - 2x + 3 = 0

m = -4

<=> -4x - 2x + 3 = 0

<=> -6x = -3

<=> x = 1/2

b, mx - 2x + 3 = 0 

x = 2

<=> 2m - 2.2 + 3 =0

<=> 2m - 1 = 0

<=>  m = 1/2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hoang lam
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
31 tháng 3 2020 lúc 13:26

bạn chịu khó gõ link này lên google nhé !

https://olm.vn/hoi-dap/detail/216323474773.html

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thái Sơn
31 tháng 3 2020 lúc 13:28

hoang lam             

ui  chết gõ  nhầm link r :((

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
29 tháng 5 2020 lúc 13:15

Để phương trình bậc hai có nghiệm \(< =>\Delta\ge0\)

Ta có : \(\Delta=\left[\left(-2m\right)+\left(-1\right)\right]^2-4m\left(m-2\right)\ge0\)

\(< =>\left(-2m\right)^2+-4m\left(-1\right)+\left(-1\right)^2-4m^2+8m\ge0\)

\(< =>4m^2+4m+1-4m^2+8m\ge0\)

\(< =>12m+1\ge0\)\(< =>m\ge-\frac{1}{12}\)

Vậy để phương trình bậc 2 có nghiệm thì \(m\ge-\frac{1}{12}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anh quỳnh
Xem chi tiết
ngô vnh
6 tháng 3 2016 lúc 20:46

X+3(m-3X^2)^2=m

tìm m để pt có nghiệm

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 1 2021 lúc 13:13

\(m^2x-2m+2mx+2-3x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m^2+2m-3\right)x=2\left(m-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(m+3\right)x=2\left(m-1\right)\)

- Với \(m=1\) pt có vô số nghiệm (ktm)

- Với \(m\ne1\Rightarrow x=\dfrac{2}{m+3}>0\Rightarrow m>-3\)

Vậy để pt có nghiệm dương duy nhất \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>-3\\m\ne1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Lam Vu
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
8 tháng 3 2022 lúc 12:34

Cho phương trình: x^2 - 2mx + 2(m - 2) = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu và nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn nghiệm dương
đen ta'=m^2-2m+2
đen ta'=(m-1)^2+1
suy ra phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt 
để phương trình có hai nghiệm trái dấu và nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn nghiệm dương
khi và chỉ khi P<0 và S#0
suy ra 2(m-2)<0 và 2m#0
suy ra m<2 và m#0

Bình luận (0)
 ILoveMath đã xóa
Gallavich
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 4 2022 lúc 16:23

1.

\(a+b+c=0\) nên pt luôn có 2 nghiệm

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1x_2=m-1\end{matrix}\right.\)

\(A=\dfrac{2x_1x_2+3}{x_1^2+x_2^2+2x_1x_2+2}=\dfrac{2x_1x_2+3}{\left(x_1+x_2\right)^2+2}=\dfrac{2\left(m-1\right)+3}{m^2+2}=\dfrac{2m+1}{m^2+2}\)

\(A=\dfrac{m^2+2-\left(m^2-2m+1\right)}{m^2+2}=1-\dfrac{\left(m-1\right)^2}{m^2+2}\le1\)

Dấu "=" xảy ra khi \(m=1\)

2.

\(\Delta=m^2-4\left(m-2\right)=\left(m-2\right)^2+4>0;\forall m\) nên pt luôn có 2 nghiệm pb

Theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1x_2=m-2\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{\left(x_1^2-2\right)\left(x_2^2-2\right)}{\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)}=4\Rightarrow\dfrac{\left(x_1x_2\right)^2-2\left(x_1^2+x_2^2\right)+4}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}=4\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(x_1x_2\right)^2-2\left(x_1+x_2\right)^2+4x_1x_2+4}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}=4\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(m-2\right)^2-2m^2+4\left(m-2\right)+4}{m-2-m+1}=4\)

\(\Rightarrow-m^2=-4\Rightarrow m=\pm2\)

Bình luận (2)
Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
1 tháng 4 2019 lúc 17:25

b) 

+) Với m=0 , phương trình (1) trở thành -x+1=0 <=> x=1

+) Với m khác 0 , (1) là phương trình bậc nhất một ẩn

Xét \(\Delta=\left(2m+1\right)^2-4.m\left(m+1\right)=4m^2+4m+1-4m^2-4m=1>0\)

=> m khác 0 phương trình (1) có hai ngiệm phân biệt

Vậy pt (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị của m

c)  Với m =0 phương trình (1) có nghiệm bằng 1< 2 loại

Với m khác 0 

Gọi \(x_1,x_2\)là hai nghiệm phân biệt của phương trình (1)

Khi đó áp dụng định lí Vi-et:

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{2m+1}{m}\\x_1.x_2=m+1\end{cases}}\)

Bình luận (0)