khanhhuyen6a5
Xem chi tiết
Quốc Huy
28 tháng 9 2017 lúc 18:01

tượng có cấu trúc đẹp, làm bằng gỗ tốt và có ý nghĩa tượng trưng cho tinh thần yêu nước, quê hương đất nước của con người Việt Nam

Bình luận (2)
Kiều Phương Hà
24 tháng 10 2017 lúc 17:57

Đó có phải Khánh Huyền học lớp 7G,trường THCS Bình MInh?

Bình luận (2)
Joen Jungkook
Xem chi tiết
PHẠM NGUYỄN LAN ANH
28 tháng 9 2017 lúc 17:13

1 chữ thôi đẹpleuleuok

Bình luận (0)
Quốc Huy
25 tháng 10 2017 lúc 13:16

- Tượng hổ ở lăng Trần Thủ Độ: Tượng hổ có kích thước như thật dài 1,43 m, thân hình thon, bộ ức nở nang, bắp vế căng tròn lột tả đc vẻ dũng mãnh của vị chúa Sơn Lâm

- Bức chạm khắc tiên nữ đầu người mk chim: Hai tiên nữ đc chạm khắc cân đối, đầu hơi nghiêng về phía sau, đôi tay kính cẩn dâng hoa với đôi cánh chim dang rộng. Không gian xung quanh xen đặc những hình xoắn ốc để diễn tả hoa, mây ... Bức chạm khắc cho ta thấy nghệ thuật chạm khắc của cha ông ta đã đạt đến trình độ cao về bố cục và cách diễn tả

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng KIều Diễm 7...
Xem chi tiết
Đan Khánh
2 tháng 11 2021 lúc 8:24

Tham khảo:

Điểm đặc biệt nhất của chùa Thái Lạc là 20 bức phù điêu chạm trổ (bức cổn); qua thời gian, nay chỉ còn 16 bức là còn tương đối nguyên vẹn. Những bức chạm trổ này được gắn giữa các xà dọc thượng và xà dọc hạ, có tác dụng che kín các lớp kiến trúc và để trang trí.

Bình luận (1)
Thị Mỹ Quyên Phan
Xem chi tiết
Tiến Thành
2 tháng 1 2022 lúc 16:50

Chất kiệu: đá

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Anh
2 tháng 1 2022 lúc 16:50

Tượng hổ ở lăng Trần Thủ Độ (Thái Bình). Trần Thủ Độ là thái sư triều Trần, ông là người uy dũng, quyết đoán, người góp phần dựng lên vương triều Trần, người có vai trò quan trọng trong chiến thắng chống quân xâm lược Mông Cổ (1258). Khu lăng mộ của ông được xây dựng vào năm 1264 tại Thái Bình, ở lăng có tạc một con hổ. Tượng hổ có kích thước gần như thật (dài 1m43), thân hình thon, bộ ức nở nang, bắp vế căng tròn. Tượng đã lột tả tính cách dũng mãnh của vị chúa sơn lâm ngay cả trong tư thế rất thư thái: nằm xoải chân, chân thu về phía trước, đầu ngẩng cao. Tượng hổ tạo khối đơn giản, dứt khoát, có chọn lọc và được sắp xếp một cách chặt chẽ, vững chãi. Sự trau chuốt, nuột nà của hình khối và đường nét với những đường chải mượt của tóc hổ, những đường vằn đều đặn trên ức tạo nên những hoa văn trang trí tôn thêm vẻ đẹp của hổ. Thông qua hình tượng con hổ, các nghệ sĩ điêu khắc thời xưa đã nắm bắt và lột tả được tính cách, vẻ đường bệ, lẫm liệt của Thái sư Trần Thủ Độ."

Bình luận (0)
mắt nâu
Xem chi tiết
libra love aquarius
23 tháng 10 2017 lúc 17:26

-Ý ngĩa:

+ TTĐ là 1 vị thái sư có công lớn. Tạo tượng ở lăng mộ thể hiện:vị thái sư hùng dũng, phong độ... (còn từ thì viết vào) như một vị chúa sơn lâm

+ Hình hổ ngồi là thể hiện vị thái sư giống con hổ ấy, kể cả khi nghỉ ngơi vẫn giữ đc phong độ

Bình luận (1)
Quốc Huy
25 tháng 10 2017 lúc 13:24

Tượng hổ ở lăng Trần Thủ Độ: Tượng hổ có kích thước như thật dài 1,43 m, thân hình thon, bộ ức nở nang, bắp vế căng tròn lột tả đc vẻ dũng mãnh của vị chúa Sơn Lâm

Bình luận (0)
OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
Xem chi tiết
Quốc Huy
28 tháng 9 2017 lúc 18:02

Bạn mở sgk mx thuật là có

Bình luận (1)
Linh Popopurin
Xem chi tiết
Lysr
13 tháng 3 2022 lúc 23:15

a. Hành động của các du khách là sai, vừa vi phạm quy định của nhà nước (Nghiêm cấm các hành vi hủy hoại hoặc gây nguy cơ hủy hoại di sản văn hóa)

vừa thể hiện bản thân là người không có ý thức, mỗi di sản văn hóa đều là tài sản của dân tộc,thể hiện công đức của các thế hệ tổ tiên , trải qua biết bao đời mà lại bị khắc, vẽ lên, không những thế, chùa còn là nơi rất linh thiêng.

=> Không nên  khắc những hình vẽ, tên tuổi , ngày tháng .... lên các bức vách , pho tượng hay lên thân cây cổ thụ trong chùa . 

b. Nếu là H thì em sẽ khuyên mọi người không nên khắc và vẽ ,.. lên các bức vách , pho tượng,.. trong chùa và bảo nhà chùa hay người giám sát an ninh phạt nặng những người vẫn cố tình khắc vẽ lên

Bình luận (0)
Vannie.....
13 tháng 3 2022 lúc 23:11

a)  Em không đồng ý với hành động của các du khách . Nếu nhiều khách tham quan khắc những hình vẽ,tên tuổi,ngày tháng...lên các bức vách,pho tượng thì sẽ chẳng còn giữ được lâu , cổ và đẹp nữa rồi

b) Em sẽ báo cáo với bảo vệ hoặc ng quản lý để lên loa nhắc mợi người dừng việc này lại không sẽ làm mất sự cổ kính của ngôi chùa

Bình luận (0)
Nguyễn Võ Nhã Uyên
Xem chi tiết
Vannie.....
13 tháng 3 2022 lúc 12:25

a)  Em không đồng ý với hành động của các du khách . Nếu nhiều khách tham quan khắc những hình vẽ,tên tuổi,ngày tháng...lên các bức vách,pho tượng thì sẽ chẳng còn giữ được lâu , cổ và đẹp nữa rồi

b) Em sẽ báo cáo với bảo vệ hoặc ng quản lý để lên loa nhắc mợi người dừng việc này lại không sẽ làm mất sự cổ kính của ngôi chùa

 

Bình luận (0)
Ng Ngann
13 tháng 3 2022 lúc 12:38

a) Hành động của các du khách là sai , việc này thiếu sự văn minh .

B) Nếu em là H em sẽ :

+ Khuyên bảo họ nên dừng lại việc này .

+ Thưa lại với người dám sát ngôi chùa để xử lại kịp thời nhất .

+ Nhắc các du khách nên giữ gìn , bảo vệ ngôi chùa . 
+ .....………

Bình luận (0)
hee???
13 tháng 3 2022 lúc 11:31

a, em ko đồng ý với vc làm của các du khách vì đây là hành động phá hoại công.

b, nếu em là H em sẽ ngăn họ lại. giải thích cho các du khách đây là hành vi ko nên làm, vừa phá hoại của công vừa làm mất mỹ quan cảnh chùa.

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
23 tháng 8 2023 lúc 17:16

* Nét tương đồng là:

- Bản tính và khát vọng:

+ Con sóng không chấp nhận không gian “sông” chật hẹp, “không hiểu” nổi sóng nên quyết liệt “tìm ra tận bể” khoáng đạt, để là chính mình.

+ Em cũng vậy, cũng khát khao tìm được tình yêu để được yêu thương và thấu hiểu, được là chính mình.

- Những nỗi niềm của em về sóng, về tình yêu:

+ Đối diện với “muôn trùng sóng bể”, “em” đã có những suy tư, khát khao nhận thức bản thân, người mình yêu, “biển lớn” tình yêu.

+ “Em” băn khoăn về khởi nguồn của “sóng” rồi tự lý giải bằng quy luật của tự nhiên, nhưng rồi tự nhận thấy rằng khởi nguồn của sóng, thời điểm bắt đầu tình yêu thật bí ẩn.

- Nỗi nhớ, lòng thủy chung:

+ “Sóng” nhớ đến bờ: nỗi nhớ bao trùm không gian (dưới lòng sâu - trên mặt nước), dằng dặc theo thời gian (ngày - đêm), nhớ đến “không ngủ được”.

+ “Sóng nhớ bờ” chính là “em” nhớ “anh”, nỗi nhớ của “em” cũng bao trùm không gian, thời gian, thậm chí thường trực trong tiềm thức, trong suy nghĩ “cả trong mơ còn thức”.

- Khát vọng tình yêu vĩnh cửu: Sóng chính là biểu tượng cho tình yêu mãnh liệt, trường tồn bởi vậy “em” khát khao được “tan ra” “thành trăm con sóng nhỏ” để được sống hết mình trong “biển lớn tình yêu”, để tình yêu bất diệt, vĩnh cửu. Đó cũng là khát khao của em được hiến dâng và hy sinh cho tình yêu muôn thuở.

* Nhận xét về mối quan hệ giữa “sóng” và “em”:

- Sóng và em có quan hệ tương đồng, sóng ẩn dụ cho tâm trạng của người phụ nữ trong tình yêu. 

+ "Sóng" là một thực thể mang trong mình nhiều tính chất đối lập: “dữ dội” – “dịu êm”, “ồn ào” – “lặng lẽ”. Ẩn sâu hình ảnh "sóng" là hình ảnh “em”, bản tính của sóng chính là tâm trạng của “em” trong tình yêu.

- Sóng và em lúc hòa hợp, lúc tách rời. 

+ "Sóng" và "em" tuy hai nhưng là một, có khi phân tách có khi sóng đôi để diễn tả tâm trạng của người phụ nữ trong tình yêu.

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Aaron Lycan
13 tháng 5 2021 lúc 9:35

Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần ở thế kỉ XIII đã được ổn định và phát triển:

- Thủ công nghiệp: những nghề thủ công truyền thống như: làm gốm, dệt, đúc đồng, làm giấy, khắc ván in,… tiếp tục được duy trì và phát triển.

- Thương nghiệp: phát triển hơn.

+ Các làng xã, chợ mọc lên ngày càng nhiều. Ở kinh thành Thăng Long, bên cạnh Hoàng thành đã có 61 phường.

+ Việc buôn bán với thương nhân nước ngoài phát triển, nhiều cửa biển trở thành nơi buôn bán tấp nập: Hội Thống (Hà Tĩnh), Hội Triều (Thanh Hóa), Vân Đồn (Quảng Ninh),…

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
13 tháng 5 2021 lúc 9:35

Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần ở thế kỉ XIII đã được ổn định và phát triển:

- Thủ công nghiệp: những nghề thủ công truyền thống như: làm gốm, dệt, đúc đồng, làm giấy, khắc ván in,… tiếp tục được duy trì và phát triển.

- Thương nghiệp: phát triển hơn.

+ Các làng xã, chợ mọc lên ngày càng nhiều. Ở kinh thành Thăng Long, bên cạnh Hoàng thành đã có 61 phường.

+ Việc buôn bán với thương nhân nước ngoài phát triển, nhiều cửa biển trở thành nơi buôn bán tấp nập: Hội Thống (Hà Tĩnh), Hội Triều (Thanh Hóa), Vân Đồn (Quảng Ninh),…

 

Bình luận (0)
Yuuka (Yuu - Chan)
13 tháng 5 2021 lúc 9:41

Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần ở thế kỉ XIII đã được ổn định và phát triển:

- Thủ công nghiệp: những nghề thủ công truyền thống như: làm gốm, dệt, đúc đồng, làm giấy, khắc ván in,… tiếp tục được duy trì và phát triển.

- Thương nghiệp: phát triển hơn.

+ Các làng xã, chợ mọc lên ngày càng nhiều. Ở kinh thành Thăng Long, bên cạnh Hoàng thành đã có 61 phường.

+ Việc buôn bán với thương nhân nước ngoài phát triển, nhiều cửa biển trở thành nơi buôn bán tấp nập: Hội Thống (Hà Tĩnh), Hội Triều (Thanh Hóa), Vân Đồn (Quảng Ninh),…

Bình luận (0)