Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Huyền Thu
Xem chi tiết
Akai Haruma
21 tháng 11 2023 lúc 23:43

5.

$4x+3\vdots x-2$

$\Rightarrow 4(x-2)+11\vdots x-2$

$\Rightarrow 11\vdots x-2$

$\Rightarrow x-2\in \left\{1; -1; 11; -11\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{3; 1; 13; -9\right\}$

6.

$3x+9\vdots x+2$
$\Rightarrow 3(x+2)+3\vdots x+2$
$\Rightarrow 3\vdots x+2$

$\Rightarrow x+2\in \left\{1; -1; 3; -3\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{-1; -3; 1; -5\right\}$

7.

$3x+16\vdots x+1$

$\Rightarrow 3(x+1)+13\vdots x+1$

$\Rightarrow 13\vdots x+1$

$\Rightarrow x+1\in \left\{1; -1; 13; -13\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{0; -2; 12; -14\right\}$

8.

$4x+69\vdots x+5$

$\Rightarrow 4(x+5)+49\vdots x+5$

$\Rightarrow 49\vdots x+5$

$\Rightarrow x+5\in\left\{1; -1; 7; -7; 49; -49\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{-4; -6; 2; -12; 44; -54\right\}$

Akai Haruma
21 tháng 11 2023 lúc 23:40

** Bổ sung điều kiện $x$ là số nguyên.

1. $x+9\vdots x+7$

$\Rightarrow (x+7)+2\vdots x+7$

$\Rightarrow 2\vdots x+7$

$\Rightarrow x+7\in \left\{1; -1; 2; -2\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{-6; -8; -5; -9\right\}$

2. Làm tương tự câu 1

$\Rightarrow 9\vdots x+1$

3. Làm tương tự câu 1

$\Rightarrow 17\vdots x+2$
4. Làm tương tự câu 1

$\Rightarrow 18\vdots x+2$

Nguyễn Hà Nội
Xem chi tiết
Thuỳ Dương
17 tháng 10 2021 lúc 10:52

a. x=1;3;13

b. x=2;5

Đỗ Nhật Anh
3 tháng 12 2023 lúc 14:37

I love.  you

 

Tyra
Xem chi tiết
meme
8 tháng 9 2023 lúc 13:10

Dựa vào các phép toán đã cho, ta có thể giải các phương trình và tìm giá trị của các biến. Hãy xem xét từng phép toán một:

u/ VxER:x>-2⇒x²>4: Phép toán này cho biết nếu x > -2, thì x² > 4. Điều này đúng vì nếu x > -2, thì x có thể là -1, 0, 1, 2, ... và x² sẽ luôn lớn hơn 4.

v/3neN:n +1chia hết cho 5: Phép toán này cho biết nếu n chia hết cho 3, thì n + 1 sẽ chia hết cho 5. Điều này không chính xác vì nếu n = 2, thì n không chia hết cho 3 và n + 1 không chia hết cho 5.

w/2k eZ:k? _1 chia hết cho 24: Phép toán này không rõ ràng. Có thể w chia hết cho 2 và k là một số nguyên, nhưng không có thông tin về _1 chia hết cho 24.

x/ VneN:n chia hết cho 9 → n chia hết cho 9: Phép toán này cho biết nếu n chia hết cho 9, thì x chắc chắn chia hết cho 9. Điều này đúng vì nếu n chia hết cho 9, thì x có thể là 9, 18, 27, ... và x sẽ chia hết cho 9.

Vậy, dựa vào các phép toán đã cho, ta có thể kết luận rằng:

Nếu x > -2, thì x² > 4.Nếu n chia hết cho 9, thì x chia hết cho 9.
Hà Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2021 lúc 22:46

a: \(\Leftrightarrow x+3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

hay \(x\in\left\{-2;-4;-1;-5;0;-6;1;-7;3;-9;9;-15\right\}\)

Dinh Thi Ngoc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Tân
22 tháng 7 2015 lúc 20:19

a, x+8 chia hết cho x+7

=>x+7+1 chia hết cho x+7

=>1 chia hết cho x+7

=> x+7=1hoặc -1

=>x=(-6) hoặc (-8)

b, 2x+16 chia hết cho x+7

2(x+7)+2 chia hết cho x+7

               .....

c,mọi số x

d,6 ,4

d,2,0,-2,-4

click dúng nhớ

Nguyễn Phúc Thiện
24 tháng 9 2016 lúc 13:33

vbjhjghjghjhjg

Nguyễn Thuỳ Linh
17 tháng 1 2017 lúc 18:25

ngu thế

Như Ý Lê Nguyễn
Xem chi tiết
Đặng Phương Trinh
24 tháng 12 2018 lúc 10:07

a) -12

b)36

Quýt Astro
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
21 tháng 7 2017 lúc 20:08

a) Ta có : x - 4 chia hết cho x + 1

=> x + 1 - 5 chia hết cho x + 1

=> 5 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(5) = {-5;-1;1;5}

=> x = {-6;-2;0;4}

b) 3x - 1 chia hết cho x - 4

=> 3x - 12 + 11 chia hết cho x - 4

=> 3(x - 4) + 11 chia hết cho x - 4

=> 11 chia hết cho x - 4

=> x - 4 thuộc Ư(11) = {-11;-1;1;11}

=> x = {-7;3;5;15}

Nguyemminhanh
21 tháng 7 2017 lúc 20:14

a,x-4 chia hết cho x+1

\(\Rightarrow\)x-(1+3) chia hết cho x+1

Mà x+1 chia hết cho x+1 nên 3 chia hết cho x+1

\(\Rightarrow\)x thuộc Ư(3)={1;3}

\(\Rightarrow\)x thuộc {0;2}

lam vien
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
5 tháng 10 2023 lúc 16:35

Ta có: 

\(\dfrac{2x+1}{x-1}=\dfrac{2x-2+3}{x-1}=\dfrac{2\left(x-1\right)+3}{x-1}=2+\dfrac{3}{x-1}\)

Để \(2x+1\) chia hết cho x-1 thì:

\(x-1\in U\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

Ta có bảng:

\(x-1\)      1           -1            3           -3     
x     2        0      4      -2

Vậy: \(x\in\left\{0;2;-2;4\right\}\)

Vũ Nguyễn Phương Đông
Xem chi tiết
Huyền Nhi
25 tháng 12 2018 lúc 8:34

Với tất cả các câu, mk chỉ làm ngắn gọn. Nếu bn muốn đầy đủ, thì bn tự lập bảng rồi xét.

1. \(13⋮\left(x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;4;-10;16\right\}\)

Vậy x = ......................

2. \(\left(x+13\right)⋮\left(x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)+17⋮\left(x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow17⋮x-4\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;5;-13;21\right\}\)

Vậy x = ...................

3. \(\left(2x+108\right)⋮\left(2x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)+105⋮\left(2x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow105⋮\left(2x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\inƯ\left(105\right)\)\(=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm7;\pm15;\pm21;\pm35;\pm105\right\}\)

\(\Rightarrow x=-2;-1;-3;0;-4;1;-5;2;...............\)

4. \(17x⋮15\)

\(\Leftrightarrow x⋮15\) ( vì \(\left(15,17\right)=1\) )

Do đó : Với mọi x thuộc Z thì \(17x⋮15\)

Huyền Nhi
25 tháng 12 2018 lúc 8:41

6. \(\left(x+16\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)+15⋮\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow15⋮\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;-4;2;-6;4;-16;14\right\}\)

Vậy x = .....................

7. \(x⋮\left(2x-1\right)\)

Mà \(\left(2x-1\right)\) lẻ

Nên : Với mọi x thuộc Z là số lẻ thì \(x⋮\left(2x-1\right)\)

8. \(\left(2x+3\right)⋮\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+10\right)-7⋮\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow2.\left(x+5\right)-7⋮\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow7⋮\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-6;-4;-12;2\right\}\)

Vậy x = .........................

Huyền Nhi
25 tháng 12 2018 lúc 8:46

9. \(\left(x+11\right)⋮\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)+12⋮\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow12⋮\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;-3;1;-4;2;-5;3;-7;5;-13;11\right\}\)

Vậy x = ................................

10. \(15⋮\left(2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0;-2;1;-3;2;-8;7\right\}\)

Vậy x = .......................