Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tùng Chi
Xem chi tiết
Đậu Nguyễn Khánh Ly
1 tháng 8 2017 lúc 6:49
  

a)    (2x + 1)(3x - 2) = (5x - 8)(2x + 1)

 <=> 6x2 - x - 2 = 10x2 - 11x - 8

<=>  6x2 - 10x2 - x + 11x -2 + 8 = 0

<=>  -4x2 + 10x + 6  = 0

<=> -2 (2x2 - 5x - 3) = 0

<=> 2x2 - 5x - 3 = 0 

<=> 2x2 - 6x + x - 3 = 0

<=> x (2x + 1) - 3 (2x + 1) = 0

<=> (x - 3) (2x + 1) = 0

* x - 3 = 0  => x = 3

* 2x + 1 = 0 => x = -1/2 

S = {-1/2; 3}

b) 4x2 – 1 = (2x +1)(3x -5)

<=> 4x2 – 1 - (2x +1)(3x -5) = 0

<=> (2x - 1) (2x + 1) - (2x + 1)(3x - 5) = 0

<=>  (2x + 1) (2x - 1 - 3x + 5) = 0

<=>  (2x + 1) (-x + 4) = 0

* 2x + 1 = 0  <=> x = -1/2

* -x + 4 = 0 <=> x = 4

S = {-1/2; 4}

c) (x + 1)2 = 4(x2 – 2x + 1)

<=> (x + 1)2 - 4(x2 – 2x + 1) = 0

<=> (x + 1)2 - 4(x2 – 1)2 = 0

* (x + 1)2 = 0   <=> x = -1

* 4(x2 - 1)2 = 0  <=> x = 1 và x = -1

S = {-1;  1}

d) 2x3 + 5x2 – 3x = 0

<=> x (2x2 + 5x - 3) = 0

<=> x (2x2 + 6x - x - 3) = 0

<=> x [x(2x - 1) + 3 (2x - 1)] = 0

<=> x (2x - 1) (x + 3) = 0

* x = 0

* 2x - 1 = 0  <=> x = 1/2

* x + 3 = 0  <=> x = -3

S = { -3; 0; 1/2}

  
alibaba nguyễn
1 tháng 8 2017 lúc 9:41

\(\frac{1}{x^2+5x+4}+\frac{1}{x^2+11x+28}+\frac{1}{x^2+17x+70}=\frac{3}{4x-2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+4\right)}+\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}+\frac{1}{\left(x+7\right)\left(x+10\right)}=\frac{3}{4x-2}\)

\(\Leftrightarrow3x^2+21x+36=0\)

\(\Leftrightarrow x=-3\)

YooNa Teayeon
Xem chi tiết
Bá đạo sever là tao
23 tháng 2 2017 lúc 22:13

bài 1+2: phân tích mẫu thành nhân tử r` áp dụng 

1/ab=1/a-1/b 

bài 3+4: quy đồng rút gọn blah...

nguyễn thị ngọc trâm
Xem chi tiết
Tuấn
17 tháng 8 2016 lúc 22:06

pt đã cho có dạng \(\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+4\right)}+\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}+\frac{1}{\left(x+7\right)\left(x+10\right)}=\frac{4}{13}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+4}+\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+7}+\frac{1}{x+7}-\frac{1}{x+10}=\frac{4}{13}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+10}=\frac{4}{13}\Leftrightarrow....\)

nguyễn thị ngọc trâm
17 tháng 8 2016 lúc 22:10

bạn tuấn mình thấy vậy nè

Gỉa sử cho x=1 ta thấy \(\frac{1}{1\times4}\ne\frac{1}{1}-\frac{1}{4}\)

Bạn bấm máy tính thử xem dấu bằng chỉ áp dụng với 2 số tự nhiên liên tiếp thôi còn cái này cách 3 lận

giải thích giúp mình với

nguyễn thị ngọc trâm
17 tháng 8 2016 lúc 22:17

à 

ý là nhân hai về pt cho 3 đúg kk 

mình hiểu rồi nha

cảm ơn nha

Phạm Văn Tiến
Xem chi tiết
Tran Tuan
Xem chi tiết
No Name
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2022 lúc 9:51

Bài 1: 

\(=\dfrac{1}{\left(x+1\right)\left(x+4\right)}+\dfrac{1}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}+\dfrac{1}{\left(x+7\right)\left(x+10\right)}+\dfrac{1}{\left(x+10\right)\left(x+13\right)}+\dfrac{1}{\left(x+13\right)\left(x+16\right)}\)

\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{3}{\left(x+1\right)\left(x+4\right)}+\dfrac{3}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}+\dfrac{3}{\left(x+7\right)\left(x+10\right)}+\dfrac{3}{\left(x+10\right)\left(x+13\right)}+\dfrac{3}{\left(x+13\right)\cdot\left(x+16\right)}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+4}+\dfrac{1}{x+4}-\dfrac{1}{x+7}+\dfrac{1}{x+7}-\dfrac{1}{x+10}+\dfrac{1}{x+10}-\dfrac{1}{x+13}+\dfrac{1}{x+13}-\dfrac{1}{x+16}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+16}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{x+16-x-1}{\left(x+1\right)\left(x+16\right)}=\dfrac{5}{\left(x+1\right)\left(x+16\right)}\)

Bài 2: 

\(\Leftrightarrow a^2-2a+1+b^2+4b+4+4c^2-4c+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2+\left(b+4\right)^2+\left(2c-1\right)^2=0\)

Dấu '=' xảy ra khi a=1; b=-4; c=1/2

Tĩnh╰︵╯
Xem chi tiết
Tĩnh╰︵╯
27 tháng 2 2019 lúc 19:24

giải pt nha

nhìn lộn đầu bài

Robecto Kinamoken
27 tháng 2 2019 lúc 19:39

Bé Chanh ở nhà cày rank đi, hok Toán làm gì

Lenkin san
Xem chi tiết
svtkvtm
21 tháng 7 2019 lúc 9:53
https://i.imgur.com/jTzVBzQ.jpg
svtkvtm
21 tháng 7 2019 lúc 9:40
https://i.imgur.com/1Xvpjty.jpg
21051104675-GB
Xem chi tiết
21051104675-GB
22 tháng 2 2020 lúc 14:38

ai giúp mình câu (a) với ạ

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 2 2020 lúc 16:58

ĐKXĐ: \(x\ne\pm\frac{3}{2}\)

\(\frac{1}{\left(2x-3\right)^2}+\frac{3}{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}-\frac{4}{\left(2x+3\right)^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{\left(2x-3\right)^2}-\frac{1}{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}+\frac{4}{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}-\frac{4}{\left(2x-3\right)^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2x-3}\left(\frac{1}{2x-3}-\frac{1}{2x+3}\right)-\frac{4}{2x-3}\left(\frac{1}{2x-3}-\frac{1}{2x+3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{2x-3}-\frac{4}{2x+3}\right)\left(\frac{1}{2x-3}-\frac{1}{2x+3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+3=2x-3\left(vn\right)\\2x+3=4\left(2x-3\right)\Rightarrow x=\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Khách vãng lai đã xóa