1Viết phép chia dưới dạng phân số
a)(-3):4 b)1:20 c)(-3):(-7)
Câu 1: viết các phép chia va so sau dưới dạng phân số
a) 5:(-13) b) x:3(x thuộc z) c6 d)1,25
\(a.\\ 5:\left(-13\right)=\dfrac{-5}{13}\)
\(b.\\ x:3=\dfrac{x}{3}\)
\(c.\\ 6=\dfrac{6}{1}\)
\(d.\\ 1.25=\dfrac{5}{4}\)
Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân:
a) \(3:4\) b) \(7:5\) c) \(1:2\) d) \(7:4\)
a) 3 : 4 = 3/4 = 0,75.
b) 7 : 5 = 7/5 = 1,4 .
c) 1 : 2 = 1/2 = 0,5
d) 7 : 4 = 7/4 = 1,75.
a) 3 : 4 = 3/4 = 0,75.
b) 7 : 5 = 7/5 = 1,4 .
c) 1 : 2 = 1/2 = 0,5
d) 7 : 4 = 7/4 = 1,75.
a, \(\dfrac{3}{4}=0,75\)
b, \(\dfrac{7}{5}=1,4\)
c, \(\dfrac{1}{2}=0,5\)
d, \(\dfrac{7}{4}=1,75\)
1.viết phép chia dưới dạng phân số ;
a)(-17):8 b) (-8):(-9)
2.biểu thị các số sau dưới dạng phân số
a) Mét:15cm ,40mm
3.dùng tính chất cơ bản của phân , hãy giả thích vì sao các cặp phân số sâu bằng nhau
a) \(\dfrac{21}{9}\) =\(\dfrac{49}{21}\) b) \(\dfrac{-24}{34}\) =\(\dfrac{-60}{85}\)
4.dùng quy tắc bằng nhau của phân số , hãy giải thích vì sao các cặp phân ssoos bằng nhau
a)\(\dfrac{3}{5}\) =\(\dfrac{27}{45}\)
b)\(\dfrac{6}{8}\) =\(\dfrac{-21}{28}\)
5.tìm các số nguyên x,y y thỏa mãn
\(\dfrac{3}{4}\)=\(\dfrac{x}{20}\) =\(\dfrac{21}{y}\)
Bài 5:
\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{x}{20}=\dfrac{21}{y}\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{20}=\dfrac{3}{4}\\\dfrac{21}{y}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=20\cdot\dfrac{3}{4}=15\\y=21\cdot\dfrac{4}{3}=7\cdot4=28\end{matrix}\right.\)
Bài 4:
a: \(\dfrac{3}{5}=\dfrac{3\cdot9}{5\cdot9}=\dfrac{27}{45}\)
b: Đề sai rồi bạn
Bài 3:
a: \(21\cdot21=441\)
\(49\cdot9=441\)
=>\(21\cdot21=49\cdot9\)
=>\(\dfrac{21}{9}=\dfrac{49}{21}\)
b: \(\dfrac{-24}{34}=\dfrac{-24:2}{34:2}=\dfrac{-12}{17}\)
\(\dfrac{-60}{85}=\dfrac{-60:5}{85:5}=\dfrac{-12}{17}\)
Do đó: \(\dfrac{-24}{34}=\dfrac{-60}{85}\)
Bài 2:
\(15cm=\dfrac{3}{20}m\)
\(40mm=\left(\dfrac{40}{1000}\right)m=\dfrac{1}{25}m\)
Bài 1:
a: \(\left(-17\right):8=\dfrac{-17}{8}\)
b: \(\left(-8\right):\left(-9\right)=\dfrac{-8}{-9}\)
Viết kết quả của các phép chia sau dưới dạng phân số:
a) \(4:9\)
b) \((-2):7\)
c) \(8: (-3)\)
Mọi số nguyên a đều có thể viết được dưới dạng phân số có mẫu số là 1
\(a = a:1 = \dfrac{a}{1}\).
Vậy bạn Vuông sai, bạn Tròn đúng.
Viết các phép chia sau dưới dạng phân số
a) (-3) : 7;
b) (-1) : (-8) ;
c) 0,5: 0,9;
d) a chia cho 7 (a ∈Z).
Viết kết quả của các phép chia sau dưới dạng phân số a.3:11. b .-4:7. c. 5:(-13). d.x:3(x thuộc Z)
a. 3 : 11 = \(\dfrac{3}{11}\)
b. -4 : 7 = \(\dfrac{-4}{7}\)
c 5 : ( -13) = \(\dfrac{5}{-13}=\dfrac{-5}{13}\)
d x : 3 \(\left(x\in z\right)\)
= \(\dfrac{x}{3}\)
\(a,3:11=\dfrac{3}{11}=\dfrac{-3}{-11}\\ b,-4:7=\dfrac{-4}{7}=\dfrac{4}{-7}\\ c,5:\left(-13\right)=\dfrac{5}{-13}=\dfrac{-5}{13}\\ d,x:3=\dfrac{x}{3}=\dfrac{-x}{-3}\)
Viết các phép chia sau dưới dạng phân số :
a) 3 : 11 ; b) -4:7
c) x chia cho 3
a 3 : 11 = 3/11 b -4 : 7 = -4/7 c x : 3 = x/3
\(\frac{3}{11}\)
\(\frac{-4}{7}\)
\(\frac{x}{3}\)
Viết các phép chia sau dưới dạng phân số a.-3 : 7 b. -1 : -8 c .0,5: 0,9. d.) a : 7 ( a thuộc Z )
a: \(-\dfrac{3}{7}\)
b: 1/8
c: 5/9
d: a/7
Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân (theo mẫu):
Mẫu: 3 : 4 = 3/4 = 0,75
7 : 4 =?