Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tran thi hanh
Xem chi tiết
Citii?
Xem chi tiết
nguyễn ngọc linh
28 tháng 11 2023 lúc 19:16

5. ( - 199 ) + ( - 200 ) + ( - 201 )

= [ ( - 199 ) + ( - 20 ) ] + ( - 200 )

= ( - 400 ) + ( - 200 )

= - 600 

Nguyễn Dốc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 1 lúc 23:50

12.

a. Do đường thẳng đi qua điểm A(-5;3) nên ta có:

\(-5a+b=3\) (1)

Do đường thẳng đi qua \(B\left(\dfrac{3}{2};-1\right)\) nên:

\(\dfrac{3}{2}a+b=-1\) (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}-5a+b=3\\\dfrac{3}{2}a+b=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{8}{13}\\b=-\dfrac{1}{13}\end{matrix}\right.\)

b.

Gọi N là giao điểm (d1) và (d2), tọa độ N là nghiệm:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+5y=17\\4x-10y=14\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow N\left(6;1\right)\)

Do đường thẳng đi qua M(9;-6) nên:

\(9a+b=-6\)

Do đường thẳng đi qua N(6;1) nên:

\(6a+b=1\)

Ta được hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}9a+b=-6\\6a+b=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{7}{3}\\b=15\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 1 lúc 23:55

13.

a.

Hai đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung khi hoành độ giao điểm bằng 0

Tọa độ giao điểm 2 đường thẳng là nghiệm của hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}5x-2y=3\\x+y=m\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x-2y=3\\2x+2y=2m\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow7x=2m+3\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2m+3}{7}\)

Hai đường thẳng cắt nhau trên trục tung nên:

\(\dfrac{2m+3}{7}=0\Rightarrow m=-\dfrac{3}{2}\)

Em tự vẽ hình

b.

Hai đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm trên trục hoành khi tung độ giao điểm bằng 0.

Tọa độ giao điểm 2 đường thẳng là nghiệm:

\(\left\{{}\begin{matrix}mx+3y=10\\x-2y=4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}mx+3y=10\\mx-2my=4m\end{matrix}\right.\)

Trừ vế cho vế \(\Rightarrow\left(2m+3\right)y=10-4m\)

2 đường thẳng cắt nhau khi \(2m+3\ne0\Rightarrow m\ne-\dfrac{3}{2}\)

Khi đó tung độ giao điểm là: \(y=\dfrac{10-4m}{2m+3}\)

2 đường cắt nhau trên trục hoành khi:

\(\dfrac{10-4m}{2m+3}=0\Rightarrow10-4m=0\)

\(\Rightarrow m=\dfrac{5}{2}\)

Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 1 lúc 23:59

14.

a. Do (d1) đi qua A(5;-1) nên ta có:

\(5.5-2.\left(-1\right)=c\Rightarrow c=27\)

Phương trình (d1): \(5x-2y=27\)

Do (d2) qua B(-7;3) nên:

\(-7+3b=2\Rightarrow b=3\)

Phương trình (d2): \(x+3y=2\)

Tọa độ giao điểm 2 đường thẳng là nghiệm của hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}5x-2y=27\\x+3y=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy giao điểm của 2 đường thẳng có tọa độ \(\left(5;-1\right)\)

b.

Câu này làm giống hệt câu a, em tự giải

Lê Thị Bảo Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tùng
7 tháng 12 2021 lúc 20:29

\(\dfrac{2x}{3}=\dfrac{3y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{6x}{9}=\dfrac{6y}{8}=\dfrac{6z}{30}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{6x}{9}=\dfrac{6y}{8}=\dfrac{6z}{30}=\dfrac{6\left(x+y+z\right)}{9+8+30}=\dfrac{6.20}{47}=\dfrac{120}{47}\\ \Rightarrow x=\dfrac{120}{47}.3:2=\dfrac{180}{47}\\ \Rightarrow y=\dfrac{120}{47}.4:3=\dfrac{160}{47}\\ \Rightarrow z=\dfrac{120}{47}.5=\dfrac{600}{47}\)

Bạn xem xem cách này có đúng không nha!

2611
31 tháng 1 2023 lúc 22:05

`a,b,c` lập thành CSC `=>a+c=2b`

Thay `a+c=2b` vào `a+b+c=15` có: `2b+b=15<=>b=5`

   `=>a+c=2.5=10=>a=10-c`

Thay `b=5` vào `1/a+1/b+1/c=71/105` có:

      `1/a+1/5+1/c=71/105`

`<=>1/a+1/c=10/21`

`<=>21a+21c=10ac`    `(1)`

 Thay `a=10-c` vào `(1)` có: `21(10-c)+21c=10(10-c)c`

                `<=>[(c=3),(c=7):}=>[(a=7),(a=3):}`

KL: `[(a=7;b=5;c=3),(a=3;b=5;c=7):}`

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2023 lúc 0:15

Câu 1:

BC vuông góc SA

BC vuông góc BA

=>BC vuông góc (SAB)

=>BC vuông góc SB

=>ΔSBC vuông tại B

CD vuông góc SA

DC vuông góc AD

=>DC vuông góc (SAD)

=>DC vuông góc SD

=>ΔDCS vuông tại D

Câu 2:

CD vuông góc (SAD)

AH vuông góc (SAD)

=>CD vuông góc AH

mà AH vuông góc SD

nên AH vuông góc (SCD)

=>AH vuông góc SC

Hanuman
Xem chi tiết
BẢO TRÂN
Xem chi tiết
Dang Tung
12 tháng 12 2023 lúc 18:06

3x-8 chia hết cho x+1

=> 3(x+1)-11 chia hết cho x+1

=> 11 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(11)={1;-1;11;-11}

=> x thuộc {0;-2;10;-12}

Kiều Vũ Linh
12 tháng 12 2023 lúc 18:06

Ta có:

3x - 8 = 3x + 3 - 11 = 3(x + 1) - 11

Để (3x - 8) ⋮ (x - 1) thì 11 ⋮ (x - 1)

⇒ x - 1 ∈ Ư(11) = {-11; -1; 1; 11}

⇒ x ∈ {-10; 0; 2; 12}

(Nếu chỉ tìm x là số tự nhiên thì x ∈ {2; 12})

LÊ DƯƠNG QUỲNH TRÂM
12 tháng 12 2023 lúc 18:08

3x-8 chia hết cho x+1

=> 3(x+1)-11 chia hết cho x+1

=> 11 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(11)={1;-1;11;-11}

=> x thuộc {0;-2;10;-12}