bài 1 câu c
Câu 1: Bài TĐN số 2 chia làm mấy câu?
A. 2 câu B. 3 câu C. 4 câu D. 5 câu
Câu 2: Bài hát Mái trường mến yêu chia làm mấy câu?
A. 2 câu B. 4 câu C. 6 câu D. 8 câu
Câu 3: Bài TĐN số 1 chia làm mấy câu?
A. 2 câu B. 3 câu C. 4 câu D. 5 câu
Câu 4: Bài Lý Cây Đa chia làm mấy đoạn?
A. 4 đoạn B. 3 câu C. 2 đoạn D. 1 đoạn
Câu 5: Bài TĐN số 1 có những kí hiệu thường gặp nào?
A. Dấu luyến, dấu nối, dấu nhắc lại.
B. Dấu luyến, dấu nối.
C. Không có kí hiệu thường gặp
D. Dấu nối, dấu nhắc lại.
Nhờ các thánh giải giúp ạ
giúp mik bài 1 câu c và bài 2 câu b,c với
Câu 1:
Quy ước gen: A hạt vàng. a hạt xanh
c) ta sẽ cho cây đậu Hà Lan hạt vàng đó đi lai phân tích
- Nếu đời con đồng tính thì cá thể trội đem lai là thuần chủng.
- Nếu đời con có sự phân tính thì cá thể trội đem lai không thuần chủng
Bài 2:
Quy ước gen: A tóc xoăn. a tóc thẳng
B mắt nâu. b mắt xanh
b) kiểu gen người con trai tíc thẳng mắt xanh: aabb
-> mỗi bên P cho ra 1 loại giao tử : ab
Mà kiểu hình P:+ bố tóc xoăn mắt nâu -> kiểu gen : AaBb
+mẹ tóc thẳng mắt nâu -> kiểu gen: aaBb
c) giao tử gen bố: AB,Ab,aB,ab
Giao tử gen mẹ : aB,ab
GIÚP EM CÂU C,D BÀI 1,CÂU B,D BÀI 2
1.
d, ĐK: \(x\ge-5\)
\(x-2-4\sqrt{x+5}=-10\)
\(\Leftrightarrow x+5-4\sqrt{x+5}+3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+5}-1\right)\left(\sqrt{x+5}-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x+5}=1\\\sqrt{x+5}=3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+5=1\\x+5=9\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x=\pm4\left(tm\right)\)
2.
ĐK: \(x\in R\)
\(\sqrt{x^2+2x+1}+\sqrt{x^2-4x+4}=3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+1\right)^2}+\sqrt{\left(x-2\right)^2}=3\)
\(\Leftrightarrow\left|x+1\right|+\left|x-2\right|=3\)
Áp dụng BĐT \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\).
\(\left|x+1\right|+\left|x-2\right|=\left|x+1\right|+\left|2-x\right|\ge\left|x+1+2-x\right|=3\)
Đẳng thức xảy ra khi:
\(\left(x+1\right)\left(2-x\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow-1\le x\le2\)
a)\(\left(\left(\sqrt{x}\right)^2-2\sqrt{x}\dfrac{3}{2}+\dfrac{9}{4}\right)-\dfrac{49}{4}=0\)
⇒\(\left(\sqrt{x}-\dfrac{3}{2}\right)^2=\dfrac{49}{4}\)
TH1:\(\sqrt{x}-\dfrac{3}{2}=\dfrac{7}{2}\)⇒\(\sqrt{x}=5\)⇒x=25
TH2:\(\sqrt{x}-\dfrac{3}{2}=\dfrac{-7}{2}\)⇒\(\sqrt{x}=-2\) vì \(\sqrt{x}\)≥0 loại
Đề 1: Bài 1 câu c, Bài 2 câu d,e
\(\frac{3^{2014}.8^{19}}{6^{60}.3^{1955}}=\frac{3^{2014}.\left(2^3\right)^{19}}{\left(2.3\right)^{60}.3^{1955}}=\frac{3^{2014}.2^{57}}{2^{60}.3^{60}.3^{1955}}=\frac{3^{2014}.2^{57}}{2^{60}.3^{2015}}=\frac{1}{2^3.3}=\frac{1}{8.3}=\frac{1}{24}\)
con c bài 1
GIÚP EM CÂU C BÀI 1,BÀI 2,3 VỚI Ạ
Bài 1:
c: Vì a+b+c=0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là
x1=1; \(x2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{3\sqrt{2}+1}{1-\sqrt{2}}\)
giúp em bài 1 câu c câu d với ạ!!!
`D=(sqrt{3}.sqrt{5-2sqrt6})/(sqrt3-sqrt2)-1/(2-sqrt3)`
`=(sqrt3*sqrt{3-2sqrt{3}.sqrt2+2})/(sqrt3-sqrt2)-(2+sqrt3)/(4-3)`
`=(sqrt3.sqrt{(sqrt3-sqrt2)^2})/(sqrt3-sqrt2)-2-sqrt3`
`=sqrt3-2-sqrt3=-2`
c) Ta có: \(C=\sqrt{\dfrac{3\sqrt{5}+1}{2\sqrt{5}-3}}\cdot\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right)\)
\(=\dfrac{\sqrt{\left(3\sqrt{5}+1\right)\left(2\sqrt{5}-3\right)}}{2\sqrt{5}-3}\cdot\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right)\)
\(=\dfrac{\sqrt{30-9\sqrt{5}+2\sqrt{5}-3}}{2\sqrt{5}-3}\cdot\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right)\)
\(=\dfrac{\sqrt{27-7\sqrt{5}}}{2\sqrt{5}-3}\cdot\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right)\)
\(=\dfrac{\sqrt{54-14\sqrt{5}}}{2\sqrt{10}-3\sqrt{2}}\cdot\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right)\)
\(=\dfrac{\left(7-\sqrt{5}\right)\cdot\sqrt{2}\left(\sqrt{5}-1\right)}{\sqrt{2}\cdot\left(2\sqrt{5}-3\right)}\)
\(=\dfrac{7\sqrt{5}-7-5+\sqrt{5}}{2\sqrt{5}-3}\)
\(=\dfrac{8\sqrt{5}-12}{2\sqrt{5}-3}\)
\(=\dfrac{4\left(2\sqrt{5}-3\right)}{2\sqrt{5}-3}=4\)
giải giúp mình câu b câu c bài 1 vs
2:
b: Khi x=-3 thì (1) sẽ là -3(m-1)+2m+5=0
=>-3m+3+2m+5=0
=>8-m=0
=>m=8
c: Để ptvn thì m-1=0
=>m=1
Bài 1 câu c,d,e,f
Bài 2 làm cả bài
giúp mình câu c bài 1 và cả bài 2 với ạ
Bài 1:
a: Xét tứ giác BEDF có
ED//BF
ED=BF
Do đó: BEDF là hình bình hành
Suy ra: BE=DF
c: ta có: BEDF là hình bình hành
nên Hai đường chéo EF và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
mà AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
nên AC,BD,EF đồng quy