vì sao khi cắm ống hút vào hộp hút hết sữa trong hộp ta thấy võ hộp bị bẹp đi nhiều phía
1. Vì sao khi hút hết sữa trong hộp, ta thấy hộp bị bẹp theo nhiều phía?
Tham khảo
Giải:
Khi hút bớt không khí trong vỏ hộp ra, thì áp suất của không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất ở ngoài, nên vỏ hộp chịu tác dụng áp dụng của áp suất không khí từ ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo mọi phía.
Vì sao khi uống sữa trong hộp sữa giấy bằng ống hút, nếu hút bớt không khí trong hộp, vỏ hộp sẽ bị bẹp theo nhiều phía?
Nếu hút bớt không khí trong hộp thì áp suất bên trong hộp sữa sẽ nhỏ hơn áp suất khí quyển mà khí quyển tác dụng một áp suất lên vật trên Trái Đất theo mọi phía, vì vậy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía.
Câu 8: Tại sao hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp sữa bị bẹp theo nhiều phía?
Khi hút bớt không khí hộp sữa, khí đó áp suất trong hộp sữa nhỏ hơn áp suất khí quyển nê vỏ hộp sữa bị bẹp về nhiều phía.
Tham khảo:
Khi hút bớt không khí hộp sữa, khí đó áp suất trong hộp sữa nhỏ hơn áp suất khí quyển nê vỏ hộp sữa bị bẹp về nhiều phía.
Giải:
Khi hút bớt không khí trong vỏ hộp ra, thì áp suất của không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất ở ngoài, nên vỏ hộp chịu tác dụng áp dụng của áp suất không khí từ ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo mọi phía
Hút bớt không khí trong vỏ hộp sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía. Hãy giải thích tại sao.
Giải:
Khi hút bớt không khí trong vỏ hộp ra, thì áp suất của không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất ở ngoài, nên vỏ hộp chịu tác dụng áp dụng của áp suất không khí từ ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo mọi phía.
vi ap suat ben trong hop sua <ap suat ben ngoai ma ap suat tac dung moi huong nen hop sua bi bep lai
Câu 1. Hút bớt không khí trong vỏ hộp sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía.
Hãy giải thích tại sao.
Giải:
Khi hút bớt không khí trong vỏ hộp ra, thì áp suất của không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất ở ngoài, nên vỏ hộp chịu tác dụng áp dụng của áp suất không khí từ ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo mọi phía
Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía (hình 9.2). Hãy giải thích tại sao?
Khi hút bớt không khí như vậy thì áp suất không khí bên trong hộp sữa sẽ nhỏ hơn áp suất bên ngoài. Khi đó vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất không khí tác dụng từ bên ngoài vào làm cho nó bị bẹp đi theo mọi phía.
Giải thích các hiện tượng sau :
a) Vì sao khi hút hết không khí trong hộp sữa ra ngoài thì hộp sữa bị móp méo theo nhiều phía ?
b) Tại sao nắp ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ ở phía trên ? Tác dụng của lỗ hở này là gì ?
c) Lấy một ống hút nhúng ngập vào nước, lấy ngón tay bịt một đầu trên của ống thì khi lấy ống hút ra nước không chảy ra ngoài. Hãy giải thích tại sao ?
a) Khi hút hết không khí trong hộp sữa ra ngoài thì áp suất trong hộp nhỏ hơn áp suất khí quyển bên ngoài hộp, do đó hộp bị móp méo.
b) Như trên, khi không có lỗ này và nắp ấm quá kín, khi rót trà, áp suất của cột nước trong ấm trà nhỏ hơn áp suất khí quyển làm cho nước không thể chảy ra đc. Còn khi có lỗ nhỏ đó, tổng áp suất của ( cột nước + áp suất khí quyển tác dụng lên cột nước thông qua lỗ nhỏ ) sẽ lớn hơn áp suất khí quyển. Từ đó , nước có thể chảy ra dễ dàng.
c) Y như ví dụ trên luôn, ngón tay bị đầu ống tương tự như nắp ấm trà quá kín
a)Vì khi hút hết không khí thì bên trong không còn không khí mà ta đã biết là áp suất khí quyển tác dụng vào vật theo mọi phường do đó hộp sữa sẽ bị bóp méo theo nhiều phía.
b)Vì khi nắp ấm trà không có lỗ hở phía trên thì áp suất khí quyển bên trong ấm trà sẽ bằng áp suất khí quyển bên ngoài nên việc rót trà sẽ khó khăn hơn. Vì vậy lỗ hở trên nắp ấm trà có tác dụng là giúp cho việc rót nước dễ dàng hơn.
c)Vì khi bịt ống hút bằng tay thì áp suất khí quyển bên trong ống hút bằng áp suất khí quyển bên ngoài nên nước không thể chảy ra ngoài. Còn khi bỏ tay ra thì áp suất trong ống sẽ chịu thêm tác dụng của áp suất bên ngoài đẩy xuống cộng với trọng lực của Trái Đất thì sẽ lớn hơn áp suất khí quyển bên ngoài làm cho nước chảy xuống.
Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại vì:
A. việc hút mạnh đã làm bẹp hộp.
B. áp suất bên trong hộp tăng lên làm cho hộp bị biến dạng.
C. áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp.
D. khi hút mạnh làm yếu các thành hộp làm hộp bẹp đi.
Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại vì áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp
⇒ Đáp án C
Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại là vì:
A. việc hút mạnh đã làm bẹp hộp
B. áp suất bên trong hộp tăng lên làm cho hộp bị biến dạng
C. áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp
D. khi hút mạnh làm yếu các thành hộp làm hộp bẹp đi
Đáp án C
Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại là vì áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp
Chọn câu đúng: Hút bớt không khí trong một vỏ hộp sữa bằng giấy, vỏ hộp sữa bị bẹp theo nhiều phía:
A. Vì không khí bên trong hộp sữa bị co lại.
B. Vì áp suất bên trong hộp lớn hơn áp suất bên ngoài
C. Vì hộp sữa chịu tác dụng của áp suất khí quyển
D. Vì hộp sữa rất nhẹ.
Đáp án C
Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp theo nhiều phía là vì áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp.