Đáp án C
Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp theo nhiều phía là vì áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp.
Đáp án C
Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp theo nhiều phía là vì áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp.
Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại vì:
A. việc hút mạnh đã làm bẹp hộp.
B. áp suất bên trong hộp tăng lên làm cho hộp bị biến dạng.
C. áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp.
D. khi hút mạnh làm yếu các thành hộp làm hộp bẹp đi.
Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại là vì:
A. việc hút mạnh đã làm bẹp hộp
B. áp suất bên trong hộp tăng lên làm cho hộp bị biến dạng
C. áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp
D. khi hút mạnh làm yếu các thành hộp làm hộp bẹp đi
Câu 8: Tại sao hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp sữa bị bẹp theo nhiều phía?
Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía (hình 9.2). Hãy giải thích tại sao?
Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra ? Giải thích ?
a. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng dễ bị nổ
b. Hút hết không khí trong hộp sữa ta thấy hộp sữa bị bẹp về nhiều phía
c. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên
d. Khi lên cao, tai bị ù và nhức
Câu 4: Hiện tượng nào sau đây là do áp suất khí quyển gây ra?
A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ.
B. Săm xe đạp, xe máy để ngoài trời nắng có thể bị nổ.
C. Dùng một ống nhựa hút khí của hộp sữa đã uống hết, hộp sữa bị bẹp.
D. Dùng tay kéo lò xo dãn dài ra.
Câu 5: Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất?
A. Người đứng cả hai chân.
B. Người đứng một chân.
C. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập người xuống.
D. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ.
Câu 6: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau
A. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
B. Đơn vị của áp suất là N/m.
C. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một diện tích bị ép.
D. Đơn vị của áp lực là đơn vị của lực.
1. Vì sao khi hút hết sữa trong hộp, ta thấy hộp bị bẹp theo nhiều phía?
vì sao khi cắm ống hút vào hộp hút hết sữa trong hộp ta thấy võ hộp bị bẹp đi nhiều phía
Trường hợp nào sau đây không phải do áp suất khí quyển gây ra?
A. Uống sữa tươi trong hộp bằng ống hút.
B. Thủy ngân dâng lên trong ống Tô – ri –xe – li
C. Khi được bơm, lốp xe căng lên.
D. Khi bị xì hơi, bóng bay bé lại.