Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?
A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào trong nước nóng sẽ phồng lên như cũ.
B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ.
C. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng.
D. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên.
Câu 4: Hiện tượng nào sau đây là do áp suất khí quyển gây ra?
A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ.
B. Săm xe đạp, xe máy để ngoài trời nắng có thể bị nổ.
C. Dùng một ống nhựa hút khí của hộp sữa đã uống hết, hộp sữa bị bẹp.
D. Dùng tay kéo lò xo dãn dài ra.
Câu 5: Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất?
A. Người đứng cả hai chân.
B. Người đứng một chân.
C. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập người xuống.
D. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ.
Câu 6: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau
A. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
B. Đơn vị của áp suất là N/m.
C. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một diện tích bị ép.
D. Đơn vị của áp lực là đơn vị của lực.
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào do áp suất khí quyển gây ra?
A.
Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ
B.
Quả bóng bàn bị dẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lại như cũ
C.
Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng
D.
Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc vào nước vào miệng
4.Hiện tượng nào sâu đây liên quan đến áp suất khí quyển?
(2.5 Điểm)
Săm xe đạp bơm căng để ngoài trời nắng bị nổ
Trên nắp ấm trà có một lỗ nhỏ
Đổ nước vào bóng bay, quả bóng phồng lên
Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng nó lại phồng lên như cũ
5.Hai vật A và B có cùng thể tích được nhúng ngập vào nước. Vật A chìm xuống đáy bình còn vật B lơ lửng trong nước. Gọi PA, FA là trọng lượng và lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật A; PB, FB là trọng lượng và lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật B. Các kết quả sau, kết quả nào đúng?
(2.5 Điểm)
PA > PB
FA > PA
FA < FB
FB < PB
Trường hợp nào sau đây không phải do áp suất khí quyển gây ra?
A. Uống sữa tươi trong hộp bằng ống hút.
B. Thủy ngân dâng lên trong ống Tô – ri –xe – li
C. Khi được bơm, lốp xe căng lên.
D. Khi bị xì hơi, bóng bay bé lại.
Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự tồn tại của áp suất khí quyển?
Uống sữa tươi trong hộp bằng ống hút.
Khi bị xì hơi, bóng bay bé lại.
Nắp ấm trà có một lỗ nhỏ thì rót nước dễ dàng hơn khi nắp không có lỗ.
Khi được bơm, lốp xe căng lên.
em cần gấp
Hiện tượng nào sau đây gây ra bởi áp suất khí quyển?
A.
Xe ô tô đi qua làm mặt đường bị lún.
B.
Khi hút bớt không khí ra thì hộp sữa bị móp.
C.
Xe ô tô phanh gấp thì hành khách bị ngả về phía trước.
D.
Quả bóng bay bị bay lên trời.
2
Muốn tăng áp suất thì:
A.
tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ
B.
giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ
C.
tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực
D.
giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực
3
Khi một vật nổi trong nước. Gọi d và dn lần lượt là trọng lượng riêng của vật và nước, điều nào sau đây là đúng?
A.
d = dn
B.
d > dn
C.
d < dn
D.
không có kết quả nào đúng.
4
Vì sao nói lực là một đại lượng véc tơ ?
A.
Vì lực là đại lượng vừa có phương vừa có chiều.
B.
Vì lực là đại lượng chỉ có độ lớn.
C.
Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương.
D.
Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều.
5
Một chiếc ô tô đang chạy, người soát vé đang đi soát vé. Câu nhận xét nào sau đây là sai?
A.
Hành khách đứng yên so với người lái xe.
B.
Hành khách chuyển động so với nhà cửa bên đường.
C.
Người lái xe chuyển động so với cây bên đường.
D.
Người soát vé đứng yên so với hành khách.
6
Lực ma sát nào giúp ta cầm quyển sách không trượt khỏi tay ?
A.
Lực ma sát trượt và lực ma sát nghỉ.
B.
Lực ma sát trượt.
C.
Lực ma sát nghỉ.
D.
Lực ma sát lăn.
7
Trong các kết luận sau, kết luận nào đúng đối với bình thông nhau?
A.
Trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh có thể khác độ cao.
B.
Bình thông nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh thông nhau.
C.
Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau.
D.
Trong bình thông nhau chỉ có thể chứa 1 chất lỏng.
8
Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng.
A.
Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng.
B.
Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương ngang.
C.
Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
D.
Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng khác nhau.
9
Áp lực là:
A.
Lực ép có phương tạo với mặt bị ép một góc bất kì.
B.
Lực ép có phương song song với mặt bị ép.
C.
Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
D.
Lực ép có phương trùng với mặt bị ép.
10
Lực đẩy Ác- si – mét phụ thuộc vào?
A.
Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiểm chỗ
B.
Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật
C.
Trọng lượng riêng và thể tích của vật
D.
Trọng lượng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
11
Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào ma sát có ích?
A.
Ma sát sinh ra giữa trục xe và bánh xe.
B.
Ma sát sinh ra khi vật trượt trên mặt sàn.
C.
Ma sát làm ô tô qua được chỗ lầy.
D.
Ma sát làm mòn lốp xe.
12
Với D, d là khối lượng riêng, trọng lượng riêng của chất lỏng, V là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Công thức lực đẩy Ac-si-met là :
A.
FA = D.V
B.
FA = D/V
C.
FA = d.V
D.
FA = d/V
13
Thả chìm một quả cầu nhôm, một quả cầu đồng và một quả cầu sắt có cùng thể tích vào nước. Biết dnhôm = 27 000N/m3, dđồng = 89 000N/m3, dsắt = 78 000N/m3. Lực đẩy Asimet tác dụng lên quả cầu nào lớn nhất?
A.
Lên cả ba quả cầu như nhau.
B.
Lên quả cầu nhôm
C.
Lên quả cầu đồng.
D.
Lên quả cầu sắt.
14
Lúc 6h sáng, một xe ô tô xuất phát từ A với vận tốc 30km/h và đến B lúc 7h15ph. Độ dài quãng đường AB là:
A.
37,5km.
B.
24km.
C.
30km.
D.
2250km.
15
Khi đóng cọc xuống đất, muốn cọc cắm sâu vào đất cần phải tăng áp suất của cọc lên mặt đất, việc làm nào sau đây không có tác dụng làm tăng áp suất ?
A.
Vót nhọn đầu cọc và tăng lực đóng búa.
B.
Vót nhọn đầu cọc.
C.
Làm cho đầu cọc cắm xuống đất toè ra.
D.
Tăng lực đóng búa.
Câu 1. Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến áp suất khí quyển?
A. Quả bóng bàn bị bẹp, thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ.
B. Bẻ hai đầu ống thuốc, thuốc trong ống mới chảy ra.
C. Nắp ấm trà có lỗ nhỏ thì rót nước dễ dàng hơn không có lỗ.
D. Nước trong quả dừa khó chảy ra ngoài nếu chỉ dùi một lỗ ở vỏ.
Câu 2. Một áp lực 600N gây áp suất 3000N/m2 lên diện tích bị ép có độ lớn
A. 2000 cm2. B. 200 cm2. C. 20 cm2. D. 0,2 cm2.
Câu 3. Người ta dùng một cái đục để đục lỗ trên một tấm tôn. Nếu diện tích của mũi đột là 0,4 mm2, áp lực búa tác dụng vào mũi đột là 60 N, thì áp suất do mũi đột tác dụng lên tấm tôn là
A. 15 N/m2. B. 15.107 N/m2. C. 15.103 N/m2. D. 15.104 N/m2.
Câu 4. Đặt một bao gạo 60kg lên một cái ghế bốn chân có khối lượng là 4 kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8 cm2. Áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất là bao nhiêu?
A. 200000 N/m2. B. 187500 N/m2. C. 12 500 N/m2. D. 175000 N/m2.
Câu 5. Áp suất tác dụng lên một lưỡi dao có chiều dài 20 cm, chiều dày 0,05 mm là bao nhiêu khi tác dụng lên dao một lực là 40 N?
A. 4.106 N/m2. B. 4.105 N/m2. C. 4.104 N/m2. D. 40 N/m2.
Câu 6. Bạn Lan đi một đôi giày cao, trọng lượng của bạn là 500 N và mỗi chiếc giày có diện tích tiếp xúc với sàn nhà là 10 cm2. Áp suất tác dụng của giày lên mặt sàn là bao nhiêu?
A. 250000 N/m2. B. 25 N/m2. C. 2500 N/m2. D. 500000 N/m2.
Câu 7. Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào
A. trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật.
B. trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
C. trọng lượng riêng và thể tích của vật.
D. trọng lượng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Câu 8. Khi di chuyển một vật nặng ở trong nước, ta thấy vật đó nhẹ hơn rất nhiều khi phải dịch chuyển vật ngoài không khí. Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng vật được thả chìm trong nước?
A. Nước đã làm cho trọng lượng của vật giảm đi nên ta thấy vật nhẹ hơn.
B. Nước đã làm cho khối lượng của vật giảm đi nên ta thấy vật nhẹ hơn.
C. Nước đã đẩy thẳng đứng vào vật từ dưới lên với một lực bằng trọng lượng phần nước mà vật chiếm chỗ, nên ta thấy vật nhẹ hơn.
D. Do có áp suất trong lòng chất lỏng, nước đã làm cho vật bị thay đổi và biến dạng nên ta thấy vật nhẹ hơn.
Câu 9. Nhúng chìm hoàn toàn ba vật có thể tích bằng nhau, gồm: một thanh sắt hình trụ, một khối thuỷ tinh hình cầu, một tảng đá có hình dạng bất kì. Lực đẩy của nước tác dụng lên ba vật đó
A. bằng nhau vì chúng đều được nhúng chìm trong nước.
B. không bằng nhau vì chúng có hình dạng khác nhau.
C. không bằng nhau vì chúng có cấu tạo bởi các chất khác nhau.
D. bằng nhau vì chúng có thể tích bằng nhau nên chiếm một chỗ trong nước như nhau.
Câu 10. Thả một viên bi sắt vào một cốc nước. Viên bi càng xuống sâu thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên nó
A. càng tăng, áp suất nước tác dụng lên nó càng tăng.
B. càng giảm, áp suất nước tác dụng lên nó càng tăng.
C. không đổi, áp suất nước tác dụng lên nó càng tăng.
D. không đổi, áp suất nước tác dụng lên nó không đổi.
Câu 11. Một quả cầu bằng kim loại đặc, được treo vào lực kế ngoài không khí lực kế chỉ 3,9 N, vẫn treo vật trên lực kế nhưng nhúng chìm quả cầu vào nước thì số đo của lực kế còn chỉ 3,4 N. Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên quả cầu là
A. 3,9 N. B. 3,4 N. C. 0,5 N. D. 7,3 N.
Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào không do áp suất khí quyển gây ra? *
Con người có thể hít không khí vào phổi.
Đồ hộp (chưa mở) rơi xuống đáy biển bị bẹp lại.
Một cốc đựng đầy nước được đậy bằng miếng bìa khi lộn ngược cốc thì nước không chảy ra ngoài.
Quyển sách rơi từ trên mặt bàn xuống đất.