Cho R1 = R2 = R3 = 30 ôm mắc nối tiếp nhau Điện trở tương đương của đoạn mạch là
Mắc R1 = 3 ôm , R2 = 5 ôm và R3 nối tiếp với nhau thì điện trở tương đương của đoạn mạch là: A.Rtđ =9 ôm B.Rtđ8 ôm D.Rtđ
cho đoạn mạch gồm n điện trở r1=1 ôm r2=2 ôm r3=3 ôm.... rn=n ôm mắc nối tiếp nhau. Tính điện trở tương đương củ đoạn mạch. Áp dụng khi n=2015
\(\Rightarrow R1ntR2ntR3nt....ntR2015\)
\(\Rightarrow Rtd=R1+R2+R3+..+R2015=1+2+3+...+2015\)
\(\Rightarrow Rtd=1+2+3+...+2015\)
\(\Rightarrow Rtd=2015+2014+2013+...+1\)
\(\Rightarrow2Rtd=2016+2016+...+2016\)(có 2015 số 2016)
\(\Rightarrow2Rtd=2015.2016\Rightarrow Rtd=\text{2031120}\left(\Omega\right)\)
một đoạn mạch gồm 3 điện trở R1 = 2 ôm , R2 =4 ôm , R3 =6 ôm được mắc nối tiếp với nhau . Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là U = 6V
1/ tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó
2/ tính hiệu điện thế U3 giữa hai đầu điện trở R3?
a. Điện trở tương đương của đoạn mạch đó:
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=2+4+6=12\left(\Omega\right)\)
b. Cường độ dòng điện qua mạch là:
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{12}=0,5\left(A\right)\)
Hiệu điện thế U3 giữa hai đầu điện trở R3 là:
\(U_3=IR_3=0,5.6=3\left(V\right)\)
Cho mạch điện gồm điện trở R2 = 20 ôm mắc song song với điện trở R3= 30 ôm cả hai điện trở này cùng mắc nối tiếp với điện trở R1= 18 ôm. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12V. A) Tính điện trở tương đương của cả mạch điện B) Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở
\(MCD:R1nt\left(R2//R3\right)\)
\(=>R=R1+R23=R1+\dfrac{R2\cdot R3}{R2+R3}=18+\dfrac{20\cdot30}{20+30}=30\Omega\)
\(=>I=I1=I23=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{30}=0,4A\)
Ta có: \(U23=U2=U3=U-U1=12-\left(0,4\cdot18\right)=4,8V\)
\(=>\left\{{}\begin{matrix}I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{4,8}{20}=0,24A\\I3=\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{4,8}{30}=0,16A\end{matrix}\right.\)
a,Khi điện trở R1 mắc nối tiếp với điện trở R2.Biết R2=3R1,ta được điện trở tương đương bằng 24 Ôm.Điện trở R1 có giá trị bằng bao nhiêu?
b,Cho một đoạn mạch gồm 3 điện trở R1=29 Ôm,R2=15 Ôm,R3=27 Ôm được mắc nối tiếp với nhau.Tính điện trở tương đương của đoạn mạch?
c,Cho một đoạn mạch gồm ba điện trở R1=250 Ôm,R2=50Ôm,R3=750 Ôm được mắc song song với nhau.Tính điện trở tương đương của đoạn mạch?Giúp m với mai mình thi vật lí rồi
a. Ta có: R2 = 3R1
Điện trở R1 là:
Rtđ = R1 + R2
Rtđ = R1 + 3R1
24 = 4R1
=> R1 = 24/4 = 6(ôm)
b) Vì R1 nt R2 nt R3 => Điện trở tương đương của mạch:
Rtđ = R1 + R2 + R3 = 29 + 15 + 27 = 71 (ôm)
c) Vì R1 // R2 // R3 => Điện trở tương đương của mạch:
\(\text{\dfrac{1}{Rtđ} = }\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{250}+\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{750}=\dfrac{19}{750}\)
=> Rtđ = \(\dfrac{750}{19}=39,47\) (ôm)
cho hai điện trở=r2=30 ôm mắc nối tiếp nhau vào hiệu điện thế 6v nếu mắc thêm r3=60 ôm song song với mạch điện trên thì điện trở tương đương của đoạn mạch mới là bao nhiêu
CTM: \(\left(R_1ntR_2\right)//R_3\)
\(R_{12}=R_1+R_2=30+30=60\Omega\)
\(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}\cdot R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{60\cdot60}{60+60}=30\Omega\)
một đoạn mạch gồm 3 điện trở r1 = 3 ôm r2 = 5 ôm r3 = 7 ôm được mắc nối tiếp với hiệu điện thế 120V
1) tính điện trở tương đương của đoạn mạch
ĐTTĐ = R1 + R2 + R3 = 3 + 5 + 7 = 15 Ω
Cho R1 = 20 ôm ; R2 = 40 ôm. R1 mắc nối tiếp R2. HĐT hai đầu điện trở là 6V
a) tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) Xác định HĐT hai đầu điện trở R2 và 2 đầu đoạn mạch.
c) Mắc thêm R3 = 60V vào 2 đầu đoạn mạch. Tính Rtđ của đoạn mạch khi đó.
A..Rtd1=20+40=60
B,,I=U/Rtd=0,1(A) U2=0,1x40=4
c,,,Rtd=Rtd1xR3)/(Rtd1+R3)=30
một đoạn mạch gồm 3 điện trở R1 = 3 ôm , R2 =5 ôm , R3 =7 ôm được mắc nối tiếp với nhau . Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là U = 6V
1/ tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó
2/ tính hiệu điện thế giữa hai đàu mỗi điện trở
Tóm tắt :
Biết : \(R_1=3\Omega\) ; \(R_2=5\Omega\) ; \(R_3=7\Omega\)
\(U=6V\)
Tính : a. \(R_{tđ}=?\)
b. \(U_1=?\) ; \(U_2=?\) ; \(U_3=?\)
Giải
a. Vì \(R_2\) nt \(R_2\) nt \(R_3\) nên điện trở tương đương của đoạn mạch là :
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=3+5+7=15\Omega\)
b. CĐDĐ qua mạch chính là :
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{15}=0,4A\)
Do \(R_1\) nt \(R_2\) nt \(R_3\) nên :
\(I=I_1=I_2=I_3=0,4A\)
HĐT giữa hai đầu mỗi điện trở là :
\(U_1=I_1.R_1=0,4.3=1,2V\)
\(U_2=I_2.R_2=0,4.5=2V\)
\(U_3=I_3.R_3=0,4.7=2,8V\)
Đáp số : a. \(R_{tđ}=15\Omega\)
b. \(U_1=1,2V\) ; \(U_2=2V\) ; \(U_3=2,8V\)