Nam Khánh 2k
Xem chi tiết
Hàn Băng Tâm
21 tháng 3 2022 lúc 21:34

Có lẽ , mình đã giúp bạn một lần rồi nên mình xin phép lấy lại câu trả lời này nhé . Chắc bạn quên nên đăng lại đúng không nhỉ ?

Câu 8 :

a) Theo em , Việt không có quyền bán lại chiếc xe cho người khác vì Việt không có quyền gì đôi với chiếc xe cả , bố mẹ của Việt mới là người có quyền .

b) Quyền của việt đối với chiếc xe :được dùng trong những việc như ; dạo xe tới trường .

Muốn bán chiếc xe đó , Việt phải:

- Nói chuyện với bố mẹ về việc Việt sắp làm

- Xin bố xin mẹ trước khi bán 

- Suy nghĩ kĩ về hành động của bản thân 

- Không nên ra quyết định sớm như vậy .

-...

Câu 9 :

a) Hành động của Minh là sai , vì tình bạn thân thiết thì cũng không có quyền là xâm phạm quyền riêng tư của người khác 

b) Nếu là bạn của Minh , em phải :

- Khuyên Minh nên xin lỗi Tùng và hứa sẽ không tái phạm lần nào nữa .

- Minh nên học cách tôn trọng tài sản của người khác .

- Cần có thật nhiều kiến thức về nghĩa vụ của công dân đối với tài sản thuộc quyền sở hữu tài sản của người khác . 
-.....

Bình luận (0)
Dark_Hole
21 tháng 3 2022 lúc 21:37

Câu 8:

Tình Huống: Năm nay Việt đã 14 tuổi, bố mẹ mua cho Việt 1 chiếc xe đạp để đi học. Như­ng vì muốn mua một chiếc xe đạp khác nên Việt đã tự rao bán chiếc xe đạp đó.

a. Việt không có quyền bán chiếc xe đó cho người khác bởi vì chiếc xe đạp đó là tài sản của bố mẹ và thuộc quyền sở hữu, quản lí của bố mẹ Việt. Vì vậy nên bố mẹ Việt mới có quyền định đoạt chiếc xe đạp đó có bán hay không và Việt không có quyền đó vì nó không phải là tài sản của Việt

b. Việt có quyền chiếm hữu và sử dụng chiếc xe đó. Đồng thời cũng phải giữ gìn, không để hỏng hóc hay bong tróc,... đối với chiếc xe

Muốn bán chiếc xe đạp đó thì Việt phải xin phép bố mẹ của Việt trước vì bố mẹ Việt có quyền quyết định, định đoạt nó có bán hay không.

Câu 9:

Tình Huống: Tùng và Minh chơi thân với nhau, lại học cùng lớp nên có gì cũng chia sẻ cùng nhau. Một hôm vào giờ ra chơi, thấy Tùng có nhiều giấy dùng để kiểm tra ở trong cặp. Minh liền lấy vài tờ. Có bạn nhìn thấy bảo: “Sao cậu lại tự tiện lấy giấy kiểm tra của Tùng. Thế là không tôn trọng tài sản của người khác đấy”.

Minh c­ười : “ối dào! Tớ với Tùng chơi thân với nhau, tớ lấy vài tờ cũng chẳng sao”.

a. Việc làm của Minh là sai trái, xâm phạm và sử dụng tài sản của người khác khi người khác chưa đồng ý. Tự ý lấy, chiếm hữu, sử dụng và định đoạt nó có thể quy vào là hành vi trộm cắp, vi phạm pháp luật.

b. Nếu là bạn của Minh thì em sẽ góp ý rằng bạn ấy nên hỏi bạn Tùng trước khi mượn bởi vì tờ giấy kiểm tra là tài sản của bạn Tùng và bạn ấy mới có quyền cho bạn Minh hay không.

Bình luận (0)

Câu 8:

-Theo em Việt không có quyền bán xe. Vì xe không hẳn thuộc quyền sở hữu của bạn mà đó là của bố mẹ Việt. Việt tự ý mang đi bán sẽ quy vào tội ăn cắp tài sản,....

-Nếu việt muốn bán thì cần hỏi ý kiến và được sự đồng ý từ bố mẹ. 

 

Câu 9: 

-Việc làm của Minh là sai vì Minh đã tự ý lấy đồ của người khác khi chưa được sự đồng ý. Đây có thể quy vào tôi trộm cắp,..

-Nếu là bạn của Minh em sẽ khuyên Minh không nên làm vậy vì đó là tính xấu, nếu không sửa sau này đi ra xã hội sẽ bị người đời khinh thường, ghét bỏ. Dù thân nhau đến mấy ta cũng nên hỏi mượn bạn một tiếng, dù bạn có cho hay không ta cũng nên giữ chữ tín của bản thân,...

Bình luận (0)
Cúc trắng
Xem chi tiết

Trong các tình huống sau đây, tình huống nào thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân?

a. Góp ý trực tiếp với người có hành vi xâm phạm tài sản Nhà nước, xâm phạm quyền sở hữu công dân

b. Viết bài đăng báo phản ánh việc làm thiếu trách nhiệm, gây lãng phí, gây thiệt hại đến tài sản Nhà nước

c. Làm đơn tố cáo với cơ quan quản lí về một số cán bộ có biểu hiện tham nhũng

d. Chất vấn đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong các kì tiếp xúc cử tri

Bình luận (0)
uyên lê
Xem chi tiết
Dark_Hole
16 tháng 3 2022 lúc 17:19

Câu 32. Công dân không có quyền sở hữu tài sản nào sau đây :

A. Xe máy do mình đứng tên                                

B. Sổ tiết kiệm do mình đứng tên. 

C. Tiền nhặt được của người khác.                       

D. Các xí nghiệp chung vốn.     

Câu 33. Tôn trọng tài sản của người khác thể hiện phẩm chất đạo đức nào trong các phẩm chất sau.  

A. Trung thực.              

B. Thật thà.               

C. Liêm khiết.               

D. Tự trọng

Câu 34: Khi có cháy nổ xảy ra ta nên gọi số điện thoại:

A. 113         

B. 114           

C. 115                  

D. 111

Câu 35: Hậu quả của tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại?

A.Thiệt hại tài sản.               

B.Ô nhiễm môi trường.

C. Thiệt hại tính mạng, sức khỏe.       

D.Cả a, b, c đều đúng.

Câu 36: Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ  tài sản của người khác thể hiện phẩm chất đạo đức nào dưới đây ?

A.Trung thực                             

B.Liêm khiết

C.Thật thà                                 

D.Cả a,b,c đều đúng.

 Câu 37: Biểu hiện bảo vệ lợi ích công cộng và tài sản của nhà nước là?

A. Báo với công an có đối tượng đập phá trường học.

B. Ngăn chặn nạn phá rừng.

C. Ngăn chặn nạn khai thác cát bừa bãi ven sông Hồng.

D. Cả A,B,C.

 Câu 38: Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng được gọi chung là?

A. Điều kiện cơ bản.

B. Điều kiện cần thiết.

C. Điều kiện tối ưu.

D. Cơ sở vật chất.

Câu 39 : Nhà nước ….. quyền sở hữu hợp pháp của công dân. Trong dấu “….” Đó là?

A.Công hận và chịu trách nhiệm

B.Bảo hộ và chịu trách nhiệm

C. Công hận và đảm bảo

D. Công nhận và bảo hộ

Câu 40: Các tệ nạn xã hội luôn có mối quan hệ ?

A.Tách rời nhau.  

 B. Thống nhất.

C. Chặt chẽ với nhau.  

D. Gần nhau.

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
16 tháng 3 2022 lúc 17:20

Câu 32. Công dân không có quyền sở hữu tài sản nào sau đây :

A. Xe máy do mình đứng tên                                

B. Sổ tiết kiệm do mình đứng tên. 

C. Tiền nhặt được của người khác.                       

D. Các xí nghiệp chung vốn.     

Câu 33. Tôn trọng tài sản của người khác thể hiện phẩm chất đạo đức nào trong các phẩm chất sau.  

A. Trung thực.              

B. Thật thà.               

C. Liêm khiết.               

D. Tự trọng

Câu 34: Khi có cháy nổ xảy ra ta nên gọi số điện thoại:

A. 113         

B. 114           

C. 115                  

D. 111

Câu 35: Hậu quả của tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại?

A.Thiệt hại tài sản.               

B.Ô nhiễm môi trường.

C. Thiệt hại tính mạng, sức khỏe.       

D.Cả a, b, c đều đúng.

Câu 36: Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ  tài sản của người khác thể hiện phẩm chất đạo đức nào dưới đây ?

A.Trung thực                             

B.Liêm khiết

C.Thật thà                                 

D.Cả a,b,c đều đúng.

 Câu 37: Biểu hiện bảo vệ lợi ích công cộng và tài sản của nhà nước là?

A. Báo với công an có đối tượng đập phá trường học.

B. Ngăn chặn nạn phá rừng.

C. Ngăn chặn nạn khai thác cát bừa bãi ven sông Hồng.

D. Cả A,B,C.

 Câu 38: Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng được gọi chung là?

A. Điều kiện cơ bản.

B. Điều kiện cần thiết.

C. Điều kiện tối ưu.

D. Cơ sở vật chất.

Câu 39 : Nhà nước ….. quyền sở hữu hợp pháp của công dân. Trong dấu “….” Đó là?

A.Công hận và chịu trách nhiệm

B.Bảo hộ và chịu trách nhiệm

C. Công hận và đảm bảo

D. Công hận và bảo hộ

Câu 40: Các tệ nạn xã hội luôn có mối quan hệ ?

A.Tách rời nhau.  

 B. Thống nhất.

C. Chặt chẽ với nhau.  

D. Gần nhau.

 

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
16 tháng 3 2022 lúc 17:22

32 C

33D 

34 B

35 D

36 D

 37 D

38 D

39 A

40 D

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Thuy Bui
30 tháng 1 2022 lúc 14:43

tham khao:

Quyền sở hữu tài sản gồm:Quyền chiềm hữu: trực tiếp nắm giữ, quản lý tài sảnQuyền sử dụng: Khai thác giá trị tài sản và hưởng lợi từ giá trị sử dụng tài sảnQuyền định đoạt: quyết định đối với tài sản như mua, tặng, cho.

Công dân có trách nghiệm tôn trọng quyền sở hữu của người khác, ko đc xâm phạm đến tài sản của cá nhân, cơ quan, tổ chức, của tập thể và của nhà nước. Nhặt đc của rơi phải trả lại người mất. Khi mượn phải trả, mất phải đền. Khi vay cần phải trả đứng hẹn, đầy đủ.

Bình luận (0)
Hàn Băng Tâm
30 tháng 1 2022 lúc 14:45

Gồm :  Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt .

Trách nhiệm của công dân đối với quyền sở hữu tài sản của mình và của người khác : là phải bảo quản cẩn thận tài sản , không đánh mất tài sản, tôn trọng tài sản của người khác.

Bình luận (0)
Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Đạt
Xem chi tiết
Edogawa Conan
29 tháng 7 2021 lúc 17:11

C. Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của mình

Bình luận (0)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
29 tháng 7 2021 lúc 17:12

C. Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của mình

Bình luận (0)
dũng tăng tiến
Xem chi tiết
Bao tom12
4 tháng 5 2022 lúc 21:10

+ 4 việc làm tôn trọng quyền sở hữu tài sản của công dân:

 

- giữ gìn cẩn thận đồ dùng mượn của người khác;

 

- nhặt được của rơi trả lại người mất,

 

- bồi thường khi làm hư hỏng làm mất đồ dùng của người khác

 

- hỏi ý kiến chủ  đồ trước đem đồ dùng của người khác cho mượn;

 

+ 4 việc làm vi phạm quyền sở hữu tài sản của người khác:

 

- nhặt được của rơi lấy làm của riêng;

 

-vay mượn không chịu trả;

 

- chiếm đoạt tài sản của người khác làm của mình;

 

- thấy hành vi xâm phạm tài sản của người khác thì làm ngơ;

Bình luận (0)
thanh hương phạm
Xem chi tiết
Hàn Băng Tâm
17 tháng 3 2022 lúc 20:34

Các quyền sở hữu tài sản công dân : quyền định đoạt , quyền chiếm hữu và quyền sử dụng .

- Nếu nhặt được của rơi , em sẽ không sử dụng tài sản đó vì tài sản sản này không phải có em , em không phải là chủ sở hữu của nó .

 - Em gặp tình huống trên thì phải ; 

+ Không được lấy làm của riêng 

+ Giao lại cho cơ quan địa phương 

+ Không tiêu hay dùng bất kì thứ gì khi nhặt được của rơi .

=> việc làm của em là muốn đưa lại bằng được cho chủ sở hữu của tài sản ấy , hành động này đáng để được tuyên dương vì đã trung thực trong mọi trường hợp . Không tham lam , không vì lợi ích cá nhân mà chuộc lợi cho bản thân 

Bình luận (0)
kodo sinichi
17 tháng 3 2022 lúc 20:34

có vài câu tham khảo nha 

quyền sở hữu tài sản c̠ủa̠ công dân Ɩà: Quyền sở hữu tài sản cùa công dân Ɩà quyền c̠ủa̠ công dân đối với tài sản thuộc sở hữu c̠ủa̠ mình, bao gồm: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng ѵà quyền định đoạt tài sản c̠ủa̠ chủ sở hữu.Nghĩa vụ tôn trọng tài sản c̠ủa̠ người khác Ɩà nghĩa vụ tôn trọng tài sản thuộc quyền sở hữu c̠ủa̠ người khác.

2) Nếu em nhạt đc của roi em sẽ ko dùng , Vì nếu chúng ta lấy thì họ sẽ rất buồn vì đồ của họ nếu la tiền thì phải kiếm bằng mồ hôi của người ta nếu mất ho sẽ rất buồn 

3) Em sẽ báo cho người lớn hoặc các chú công an tìm chủ nhân của cái đò néu là ví , còn những thứ khác mà ko nhiều tiền lắm thì chỉ cần báo cáo cho thầy cô hoạc nhười lớn và bn bè

Bình luận (0)

1. Theo quy định của Bộ luật Dân sự thì quyền sở hữu là những quyền dân sự đối với tài sản và Điều 158 Bộ luật Dân sự năm 2015 xác nhận: “Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của luật”

2., -Khi nhặt được “của rơi”, nếu biết địa chỉ người làm rơi thì trả lại cho người đó; nếu không biết thì giao nộp cho cơ quan có thẩm quyền. Sau 01 năm kể từ ngày giao nộp, người nhặt được tài sản có thể được sở hữu tài sản đó

-Trong tình huống đó tốt nhất là em nên tìm người bị mất hoặc nộp lại cho cơ quan chức năng. Nếu sau 1 năm mà không ai đến nhận thì số tài sản đó là của em, nhưng em sẽ dùng nó để làm từ thiện, điều tốt, không làm điều xấu,.......

~~~~~~~ có ý bạn tham khảo#~~~~~~

Bình luận (1)
Nam Trân
Xem chi tiết
Hàn Băng Tâm
16 tháng 3 2022 lúc 14:21

1. Những tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân mà em biết :

+ Xe máy, xe đạp, ô tô, đạp điện.

+ Nhà, biệt thự ,.........

+ Điện thoại, máy tính.

+ .............

Những tài sản nhà nước quy định phải đăng kí sở hữu : 

+ Xe đạp điện,  xe máy , ô tô.

+ Nhà cửa.

+ ............... 

=> Những thứ có giá trị thì nhà nước quy định phải đăng kí chủ sở hữu. Còn một số tài sản chưa thật sự giá trị về tiền thì không phải đăng kí.

Bình luận (0)
Dark_Hole
16 tháng 3 2022 lúc 14:23

1Những tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân mà em biết là:

+Ô tô, xe đạp, xé máy, các phương tiện giao thông khác

+Nhà cửa,..

+Máy tính, ti vi, tủ lạnh,..

...

Một số các tài sản mà nhà nước quy định phải đăng kí sở hữu có thể kể đến như:

+Mua phương tiện giao thông đường bộ như ô tô, xe máy,..

+Mua phương tiện giao thông đường thủy như tàu, thuyền đánh bắt cá,..

+Mua phương tiện giao thông đường sắt như tàu hỏa, tàu lửa, tàu điện,...

+Các vật liệu, chất liệu gây nổ như thuốc nổ, đạn dược,..

+Các tài sản gắn với đất đai, công trình, nhà cửa,..

...

Bình luận (0)
Sun Trần
16 tháng 3 2022 lúc 14:25

Những tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân mà em biết:

- Đồ gia dụng trong nhà : Két sắt, TV,..

- Đồ cá nhân: Điện thoại, máy tính,..

- Phương tiện : Xe máy, ô tô,...

-...

Những tài sản nhà nước qui định phải đăng kí sở hữu:

- Đất đai : Nhà cửa, công trình,...

- Phương tiện: Xe máy, ô tô, ...

- Vật liệu, chất liệu : Thuốc nổ, đạn,...

-...

 

Bình luận (0)
Trần An
Xem chi tiết

- 4 việc làm thể hiện sự tôn trọng quyền sở dĩ tài sản của công dân:
+ Giữ gìn cẩn thận đồ dùng mượn của người khác
+ Nhặt được của rơi trả người bị mất
+ Bồi thường khi làm hư hỏng
+ Không làm mất đồ dùng của người khác


- 4 việc làm vi phạm quyền sở hữu của công dân
+ Nhặt được của rơi lấy làm của riêng
+ Vay mượn không chịu trả

+Ăn cắp các thông tin có liên quan đến tài sản của người khác

+Hack các tài khoản của người khác

 

Bình luận (1)