Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 9
Số lượng câu trả lời 4
Điểm GP 0
Điểm SP 3

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (2)

Linh Nguyễn

uyên lê

Chủ đề:

Học kì 2

Câu hỏi:

Câu 32. Công dân không có quyền sở hữu tài sản nào sau đây :

A. Xe máy do mình đứng tên                                

B. Sổ tiết kiệm do mình đứng tên. 

C. Tiền nhặt được của người khác.                       

D. Các xí nghiệp chung vốn.     

Câu 33. Tôn trọng tài sản của người khác thể hiện phẩm chất đạo đức nào trong các phẩm chất sau.  

A. Trung thực.              

B. Thật thà.               

C. Liêm khiết.               

D. Tự trọng

Câu 34: Khi có cháy nổ xảy ra ta nên gọi số điện thoại:

A. 113         

B. 114           

C. 115                  

D. 111

Câu 35: Hậu quả của tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại?

A.Thiệt hại tài sản.               

B.Ô nhiễm môi trường.

C. Thiệt hại tính mạng, sức khỏe.       

D.Cả a, b, c đều đúng.

Câu 36: Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ  tài sản của người khác thể hiện phẩm chất đạo đức nào dưới đây ?

A.Trung thực                             

B.Liêm khiết

C.Thật thà                                 

D.Cả a,b,c đều đúng.

 Câu 37: Biểu hiện bảo vệ lợi ích công cộng và tài sản của nhà nước là?

A. Báo với công an có đối tượng đập phá trường học.

B. Ngăn chặn nạn phá rừng.

C. Ngăn chặn nạn khai thác cát bừa bãi ven sông Hồng.

D. Cả A,B,C.

 Câu 38: Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng được gọi chung là?

A. Điều kiện cơ bản.

B. Điều kiện cần thiết.

C. Điều kiện tối ưu.

D. Cơ sở vật chất.

Câu 39 : Nhà nước ….. quyền sở hữu hợp pháp của công dân. Trong dấu “….” Đó là?

A.Công hận và chịu trách nhiệm

B.Bảo hộ và chịu trách nhiệm

C. Công hận và đảm bảo

D. Công hận và bảo hộ

Câu 40: Các tệ nạn xã hội luôn có mối quan hệ ?

A.Tách rời nhau.  

 B. Thống nhất.

C. Chặt chẽ với nhau.  

D. Gần nhau.

 

 

 

 

uyên lê

Chủ đề:

Học kì 2

Câu hỏi:

Câu 24: Nếu tình cờ phát hiện có kẻ buôn bán ma túy, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào ?

A. Lờ đi coi như không biết vì sợ bị trả thù

B. Phân tích cho người đó hiểu việc làm đó vi phạm pháp luật

C. Bí mật theo dõi kẻ đó, khi phát hiện chứng cứ sẽ báo cho công an

D. Báo ngay cho cha mẹ hoặc thầy cô hay người có trách nhiệm biết

Câu 25: Chất và loại có thể gây tai nạn nguy hiểm cho con người là?

A. Chất độc màu da cam.                       

B. Súng tự chế.

C. Các chất phóng xạ.                             

D. Cả 3 đáp án đều đúng.

Câu 26: Thiết bị, phương tiện hoặc tổ hợp những phương tiện được chế tạo, sản xuất có khả năng gây sát thương, nguy hại cho tính mạng, sức khỏe của con người, phá hủy kết cấu vật chất được gọi là?

A. Vũ khí.                                                

B. Tang vật.

C. Chất độc hại.                                      

D. Chất gây nghiện.

Câu 27: Hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là ?

A. Tệ nạn xã hội.                               

B. Vi phạm pháp luật.

C. Vi phạm đạo đức.                        

 D. Vi phạm quy chế

Câu 28: Tác hại của tệ nạn xã hội là?

A. Ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần và đạo đức con người.

B. Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình.

C. Rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi dân tộc.

D. Cả 3 đáp án đều đúng.

Câu 29: Trẻ dưới 14 tuổi khi vi phạm pháp luật áp dụng hình thức nào?

A. Đưa vào trường giáo dưỡng 1 năm kể từ ngày vi phạm.

B. Cảnh cáo.

C. Phạt tù.

D. Khuyên răn.

Câu 30. Tình huống nào sau đây vi phạm tệ nạn xã hội?

A.An rủ Bình vào quán chơi điện tử ăn tiền.

B.Không nhận lời người lạ chuyển gói hàng.

C.Nghi ngờ việc mờ ám đến báo công an.

D.Vận động mọi người không trồng cây thuuốc phiện

Câu 31. Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến ngộ độc thực phẩm :

A. Sử dụng thực phẩm hết hạn sử dụng                     

B. Ăn đồ nguội.

C. Ăn đồ để nhiều bữa                                              

 D. Thực phẩm tự chế biến.

uyên lê

Chủ đề:

Học kì 2

Câu hỏi:

Câu 16: Dầu hỏa là

A. Chất độc hại

B. Chất cháy

C. Chất nổ

D. Vũ khí

Câu 17: Ý nào sau đây không phải là biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội? 

A. Bản thân nhận thức được tác hại của tệ nạn xã hội.

B. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội. 

C. Sống giản dị, lành mạnh. 

D. Chú trọng công việc làm ăn kinh tế hơn việc giáo dục con cái. 

Câu 18: Quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho được gọi là?

A. Quyền chiếm hữu

B. Quyền khai thác

C. Quyền định đoạt

D. Quyền sử dụng

Câu 19: Y cho rằng việc công dân đăng ký quyền sở hữu là cách để cá nhân tự bảo vệ tài sản của mình. P đồng ý và bổ sung thêm đó cũng là cách để nhà nước có cơ sở, căn cứ pháp lý bảo vệ tài sản cho công dân khi bị xâm phạm. Q đồng tình với Y. Bạn nào có ý kiến đúng?

A. Bạn Y                            

B. Bạn Q

C. Bạn Y, bạn Q, bạn P     

D. Bạn P

Câu 20: Việc ông A cho con gái thừa kế 1 mảnh đất đứng tên mình là ông thực hiện quyền nào?

A. Quyền sử dụng.                                   

B. Quyền định đoạt.

C. Quyền chiếm hữu.                               

D. Quyền tranh chấp.

Câu 21: Bà B là chủ tịch tập đoàn quản trị, bà trực tiếp nắm giữ số cổ đông và trực tiếp điều hành công ty. Bà B có quyền sở hữu tài sản nào?

A. Quyền chiếm hữu.                           

B. Quyền sử dụng.

C. Quyền định đoạt.                             

D. Cả 3 đáp án đều đúng.

Câu 22: Việc làm thể hiện tôn trọng tài sản của người khác là:

A. Nhặt được của rơi trả lại người mất.

B. Mượn đồ nhưng làm hỏng không bồi thường

C. Vay tiền nhưng không trả đúng hẹn                                                     

D. Không đền bù thiệt hại khi làm mất đồ người khác.

Câu 23: Khi trông thấy bạn trong lớp đang lấy tiền của người khác em sẽ làm gì?

A. Làm ngơ, lặng thinh

B. Tiếp tay giúp bạn để lấy tiền

C. Ngăn cản hành động của bạn

D. Tất cả các đáp án