Những câu hỏi liên quan
Kuro Sliver
Xem chi tiết
Kuro Sliver
4 tháng 1 2022 lúc 12:27

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
vnm3000
22 tháng 12 2022 lúc 16:39

Hình?

 

Bình luận (1)
vnm3000
22 tháng 12 2022 lúc 16:40

bài có bị thiếu đại lượng R1 và R2 không bn?

 

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
13 tháng 11 2023 lúc 2:25

Bài 2.

a)\(I_Đ=\dfrac{U_Đ}{R_Đ}=\dfrac{6}{12}=0,5A\)

\(ĐntR_b\Rightarrow I_Đ=I_b=I=0,5A\)

Để đèn sáng bình thường: \(U_b=U-U_1=9-6=3V\)

\(R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{3}{0,5}=6\Omega\)

b)Điện trở dây: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{l}{0,5\cdot10^{-6}}=40\)

\(\Rightarrow l=50m\)

Bài 5.

a)\(R_{Đ1}=\dfrac{U_1^2}{P_1}=\dfrac{110^2}{40}=302,5\Omega;R_{Đ2}=\dfrac{U^2_2}{P_2}=\dfrac{110^2}{100}=121\Omega\)

\(I_{Đ1đm}=\dfrac{P_1}{U_1}=\dfrac{40}{110}=\dfrac{4}{11}A;I_{Đ2đm}=\dfrac{P_2}{U_2}=\dfrac{100}{110}=\dfrac{10}{11}A\)

b)Hai đèn mắc song song nên \(U_1=U_2=U=110V\).

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{110}{302,5}=\dfrac{4}{11}A=I_{Đ1đm}\Rightarrow\)Đèn sáng bình thường.

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{110}{121}=\dfrac{10}{11}A=I_{Đ2đm}\Rightarrow\)Đèn 2 sáng bình thường.

c)Khi mắc nối tiếp: \(R_{tđ}=R_1+R_2=302,5+121=423,5\Omega\)

\(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{220}{423,5}=\dfrac{40}{77}A\approx0,52A\)

Đèn 1 sáng yếu, đèn 2 sáng hơn bình thường.

Mắc như vậy đèn 2 có thể cháy.

d)Thắp đèn vào hđt 110V thì hai đèn mắc song song.

\(I=I_1+I_2=\dfrac{4}{11}+\dfrac{10}{11}=\dfrac{14}{11}A\)

Điện năng đèn tiêu thụ trong 4 giờ mỗi ngày:

\(A=UIt=110\cdot\dfrac{14}{11}\cdot4\cdot3600=2016000J=0,56kWh\)

Tiền điện phải trả: \(T=0,56\cdot30\cdot1000=16800\left(đồng\right)\)

Bình luận (1)
nguyễn thị hương giang
13 tháng 11 2023 lúc 1:47

những câu có hình vẽ em có thể cho chị xin hình và đăng thành câu hỏi mới nha em

Bình luận (1)
Mỹ vân
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Trà My 21
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
16 tháng 11 2021 lúc 6:33

Hình vẽ đâu?

Bình luận (0)
Chanh Xanh
16 tháng 11 2021 lúc 7:40

@) nếu mạch nối tiếp thì Rts= r1+ r2= 6+ 12= 18 ôm
b)  i ab= i1 = i2= p/u = 6/6 = 1 A
C) Q= m.c.∆t

Bình luận (0)
Lệ Quyên
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
4 tháng 11 2023 lúc 16:52

Em ơi, \(R_1\) và \(R_2\) mắc như nào nhỉ

Bình luận (2)
nguyễn thị hương giang
5 tháng 11 2023 lúc 9:31

a)Điện trở đèn: \(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{12^2}{12}=12\Omega\)

b)\(R_1ntR_2\)

Bình luận (0)
HIỀN HỒ
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
27 tháng 12 2020 lúc 16:14

a) Cường độ dòng điện định mức của bóng đèn 1:

\(I_{đm1}=\dfrac{P_{đm1}}{U_{đm1}}=\dfrac{3}{6}=0,5\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện định mức của bóng đèn 2:

\(I_{đm2}=\dfrac{P_{đm2}}{U_{đm2}}=\dfrac{2}{6}=\dfrac{1}{3}\left(A\right)\)

b) Điện trở của bóng đèn 1:

\(R_1=\dfrac{U_{đm1}^2}{P_{đm1}}=\dfrac{6^2}{3}=12\left(\Omega\right)\)

Điện trở của bóng đèn 2:

\(R_2=\dfrac{U_{đm2}^2}{P_{đm2}}=\dfrac{6^2}{2}=18\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương toàn mạch khi đó:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=12+18=30\left(\Omega\right)\)

Bình luận (1)
HIỀN HỒ
Xem chi tiết
Tuấn Bầu Trời
Xem chi tiết