em hãy kể tên các thiên tai thường xảy ra ở Nhật Bản
Dựa vào kiến thức đã học, em hãy kể tên một số thiên tai thường xảy ra ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
lũ, lũ quét, sạt lở đất, rét hại, sương muối, hạn hán, mưa lớn,...
1.kể tên một số loại thiên tai mà em biết?
2.em hãy xác định những việc mình cần phải làm để bảo vệ bảo vệ bản thân khi có 1 trong các thiên tai đó xảy ra?
giúp mình với ạ
Kể tên một số thiên tai thường hay xảy ra ở huyện em vào mùa hạ và mùa đông từ đó địa phương đã có các biện pháp khắc phục như thế nào
- Lũ lụt: Mùa hạ thường có lượng mưa lớn và nhiều cơn bão nên có nguy cơ lũ lụt. Địa phương thường triển khai kế hoạch sơ tán dân cư trong trường hợp nguy cơ lớn và xây dựng các công trình hạ tầng chống lũ lụt như đập, đê điều, và hệ thống thoát nước.
- Hạn hán: Mùa hạ cũng thường có hiện tượng hạn hán do lượng mưa ít. Địa phương có thể triển khai các biện pháp tiết kiệm nước, quản lý tài nguyên nước, và cung cấp hỗ trợ cho nông dân trong việc chuyển đổi sang cây trồng chịu hạn hán hơn.
- Bão và gió mạnh: Mùa đông thường có cơn bão và gió mạnh, gây nguy cơ hỏng hạt, tốc mái nhà, và gây thiệt hại cho nông trại. Địa phương thường tăng cường công tác cảnh báo và sơ tán dân cư trong trường hợp cần thiết.
- Sương mù: Mùa đông có thể xuất hiện sương mù dày đặc, làm giảm tầm nhìn và gây nguy cơ tai nạn giao thông. Địa phương thường cung cấp thông tin cảnh báo và khuyến nghị biện pháp an toàn khi lái xe trong điều kiện sương mù.
- Lạnh rét và hạn hán đông: Mùa đông cũng thường có lạnh rét và hạn hán đông, làm ảnh hưởng đến sự sống của cây trồng và vật nuôi. Nông dân thường cần áp dụng biện pháp bảo vệ cây trồng và động vật trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt này.
Để đối phó với các thiên tai này, địa phương thường kết hợp giữa công tác cảnh báo, quản lý tài nguyên tự nhiên, và triển khai các biện pháp khắc phục cụ thể dựa trên tình hình thời tiết và nguy cơ cụ thể. Điều này có thể bao gồm việc tạo ra kế hoạch ứng phó với thiên tai, đào tạo cộng đồng về an toàn, và cải thiện hệ thống cơ sở hạ tầng để giảm thiểu thiệt hại.
Kể tên một số thiên tai thường hay xảy ra ở huyện (Thanh Hà) em vào mùa hạ và mùa đông từ đó địa phương đã có các biện pháp khắc phục như thế nào
- Lũ lụt: Mùa hạ thường có lượng mưa lớn và nhiều cơn bão nên có nguy cơ lũ lụt. Địa phương thường triển khai kế hoạch sơ tán dân cư trong trường hợp nguy cơ lớn và xây dựng các công trình hạ tầng chống lũ lụt như đập, đê điều, và hệ thống thoát nước.
- Hạn hán: Mùa hạ cũng thường có hiện tượng hạn hán do lượng mưa ít. Địa phương có thể triển khai các biện pháp tiết kiệm nước, quản lý tài nguyên nước, và cung cấp hỗ trợ cho nông dân trong việc chuyển đổi sang cây trồng chịu hạn hán hơn.
- Bão và gió mạnh: Mùa đông thường có cơn bão và gió mạnh, gây nguy cơ hỏng hạt, tốc mái nhà, và gây thiệt hại cho nông trại. Địa phương thường tăng cường công tác cảnh báo và sơ tán dân cư trong trường hợp cần thiết.
- Sương mù: Mùa đông có thể xuất hiện sương mù dày đặc, làm giảm tầm nhìn và gây nguy cơ tai nạn giao thông. Địa phương thường cung cấp thông tin cảnh báo và khuyến nghị biện pháp an toàn khi lái xe trong điều kiện sương mù.
- Lạnh rét và hạn hán đông: Mùa đông cũng thường có lạnh rét và hạn hán đông, làm ảnh hưởng đến sự sống của cây trồng và vật nuôi. Nông dân thường cần áp dụng biện pháp bảo vệ cây trồng và động vật trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt này.
Để đối phó với các thiên tai này, địa phương thường kết hợp giữa công tác cảnh báo, quản lý tài nguyên tự nhiên, và triển khai các biện pháp khắc phục cụ thể dựa trên tình hình thời tiết và nguy cơ cụ thể. Điều này có thể bao gồm việc tạo ra kế hoạch ứng phó với thiên tai, đào tạo cộng đồng về an toàn, và cải thiện hệ thống cơ sở hạ tầng để giảm thiểu thiệt hại.
Em hãy đọc thông tin sau và kể tên các thiên tai đã xảy ra ở nước ta.
Tổng cục Thống kê cho biết, thiên tai xảy ra trong tháng 8 năm 2019 ở nước ta chủ yếu là do bão, mưa lớn, lũ quét, ngập lụt, lốc xoáy và sạt lở đất tại một số địa phương làm 41 người chết và mất tích, 30 người bị thương; hàng trăm ngôi nhà bị sập đổ, cuốn trôi và rất nhiều ngôi nhà bị hư hỏng; nhiều cánh đồng lứa và hoa màu bị phá hủy,...
(Nguồn: thời báo tài chính Việt Nam ngày 5 tháng 1 năm 2020)
Bão, mưa lớn, lũ quét, ngập lụt, lốc xoáy, sạt lở đất
Kể tên một hiện tượng thiên tai xảy ra ở địa phương em.
Ví dụ: hiện tượng thiên tai xảy ra ở địa phương em là:
- bão
- lũ lụt
- hạn hán
-….
Em hãy sưu tầm và ghi tóm tắt những thông báo về một số thiên tai thường xảy ra ở nước ta và các nước khác thuộc châu Á. (Các thiên tai gồm : bão, lụt, động đất, hoạt động núi lửa Nội dung tóm tắt : loại thiên tai, ngày tháng năm xảy ra, nơi xảy ra, những thiệt hại đã biết; nguồn tài liệu : sách, báo, truyền thanh, truyền hình...).
kể ra các tình huống nguy hiểm ở địa phương do thiên tai thường xuyên xảy ra
bạn tham khảo nha
* Các tình huống nguy hiểm ở địa phương do thiên tai thường xuyên xảy ra đó là:
– Vào mùa mưa thường có: Sấm chớp, mưa bão, mưa đá giông tố, gió to, lũ quét, lũ lụt ở ven sông sông ven suối, sạt lở đất ở khu vực núi cao…
– Mùa khô: Hạn hán gây cháy rừng, thiếu nước sinh hoạt và sản xuất.
- bão
- lũ lụt
- sạt nở đất
- sấm chớp
-......
$#flo2k9$
các tình hướng nguy hiểm từ thiên nhiên là :
- lũ lụt - sấm chớp
- hạn hán - lốc xoáy
- mưa bão - xặc lở đất
-...........
Thiên tai thường xuyên xảy ra trên lãnh thổ Nhật Bản là?
A. Bão
B. Động đất
C. Hạn hán
D. Ngập lụt
Đáp án B:
Nhật Bản thường xuyên hứng chịu thiên tai động đất, núi lửa: trên lãnh thổ có hơn 80 núi lửa đang hoạt động, mỗi năm có hàng nghìn trận động đất lớn nhỏ; sóng thần gây thiệt hại lớn về người và tài sản