Những câu hỏi liên quan
vũ thu huyền
Xem chi tiết
vũ thu huyền
21 tháng 9 2016 lúc 17:30

Làm ơn giúp mk

Bình luận (0)
Nobi Nobita
24 tháng 4 2020 lúc 16:47

Ta thấy chữ số ở hàng trăm cộng với chữ số ở hàng đơn vị ta được chữ số ở hàng chục ( \(1+4=5\))

\(\Rightarrow154⋮11\)

mà \(11.4=154\)\(\Rightarrow154:4=11\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
đỗ mai hạnh
Xem chi tiết
Hoàng Bảo Anh
5 tháng 10 2019 lúc 15:32

Một hình chữ nhật có chu vi gấp 6 lần chiều rộng biết chiều rộng bằng 4 tính diện tích hình chữ nhật các bạn lm từng bước một giúp mk nhé cảm ơn :)))))

Bình luận (0)
Mai Trần
Xem chi tiết
An Thy
25 tháng 7 2021 lúc 18:44

thì vì cái P đó nó nhỏ hơn -0,5 nên bạn chuyển vế qua thành P+0,5<0 vẫn là 1 cách làm đúng (mình còn hay dùng cách này nữa mà)

còn khúc bạn lập luận vì nhỏ hơn 0 nên vẫn chưa chắc nhỏ hơn -0,5 có lẽ là bạn quên cái khúc mà nhỏ hơn 0 là bạn đã + 0,5 vào rồi nên nó ko phải là P nữa

và bài toán này có nhiều cách giải,bạn có thể làm như cách 1 và 2 cũng được,theo mình thì cách 2 mình ít khi làm vì phải cẩn thận ngồi xem dấu,cả 2 vế cùng dấu mới làm vậy được nên cũng hơi khó khăn,đó là theo mình thôi,còn bạn làm cách nào cũng được

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 7 2021 lúc 18:45

Tại sao em lại nghĩ nhỏ hơn 0 thì không nhỏ hơn -0.5 được?

\(-3< 0\) nhưng \(-3< -0.5\) vẫn đúng đó thôi, 2 điều này đâu liên quan đâu nhỉ?

Khi nhân chéo 1 BPT thì: nếu mẫu số luôn dương BPT sẽ giữ nguyên chiều, nếu mẫu số luôn âm BPT sẽ đảo chiều.

Với a;b;c;d dương:

Khi em để dạng \(-\dfrac{a}{b}< -\dfrac{c}{d}\) và nhân chéo: \(-ad< -bc\) (nghĩa là nhân b, d lên, 2 đại lượng này dương nên BPT giữ nguyên chiều, đúng)

Còn "kiểu khác" kia của em \(b.\left(-c\right)< \left(-a\right).d\) nó từ bước nào ra được nhỉ?

Bình luận (13)
Hải Đức
25 tháng 7 2021 lúc 18:50

Ta thấy : `\sqrt{x}+3>=3 , ∀x`

`->-3/(\sqrt{x}+3)<=-3/3=-1 , ∀x`

`->P<=-1`

`->P+1/2<=-1+1/2=-1/2<0` 

Bình luận (0)
Đức Trần Uy
Xem chi tiết
Trần Quốc Tuấn hi
Xem chi tiết
camcon
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
25 tháng 6 2021 lúc 15:37

`a(a+6)+10>0`

`<=>a^2+6a+10>0`

`<=>a^2+6a+9+1>0`

`<=>(a+3)^2+1>0` luôn đúng

Bình luận (0)
huu phuc
Xem chi tiết
Nguyen Le Tuong Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
10 tháng 7 2023 lúc 18:04

\(\dfrac{3}{5}\)\(x\) - \(\dfrac{11}{5}\) = \(\dfrac{-3}{14}\) : \(\dfrac{5}{7}\) 

\(\dfrac{3}{5}\)\(x\) - \(\dfrac{11}{5}\) =  - \(\dfrac{3}{10}\)

\(\dfrac{3}{5}\)\(x\)         = - \(\dfrac{3}{10}\) + \(\dfrac{11}{5}\)

\(\dfrac{3}{5}\)\(x\)       = \(\dfrac{19}{10}\) 

\(x\)         = \(\dfrac{19}{10}\) : \(\dfrac{3}{5}\)

\(x\)        = \(\dfrac{19}{6}\)

 

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
10 tháng 7 2023 lúc 18:05

\(\dfrac{3}{5}x-\dfrac{11}{5}=-\dfrac{3}{14}:\dfrac{5}{7}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{5}x-\dfrac{11}{5}=-\dfrac{3}{14}\cdot\dfrac{7}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{5}x-\dfrac{11}{5}=-\dfrac{3}{10}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{5}x=-\dfrac{3}{10}+\dfrac{11}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{5}x=\dfrac{19}{10}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{19}{10}:\dfrac{3}{5}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{19}{6}\)

Bình luận (0)
Ngô Phương Lan
Xem chi tiết
Đỗ Thùy Linh
18 tháng 2 2022 lúc 17:53

bạn bấm vào tên người muốn gửi sau đó tick vào chữ hủy kết bạn thế là ok . 

Bình luận (0)
Phùng Thị Thuý Hằng
18 tháng 2 2022 lúc 19:09

Vậy thì có xóa được tin nhắn qua olm không ?

 

Bình luận (0)
Phạm Quỳnh Anh
18 tháng 2 2022 lúc 19:25

Vào cái phần hình người rồi huỷ kết bạn nhé 

Nếu không thấy tên thì mình chịu nhé

Bình luận (0)