điểm tọa độ nào sau đây thuộc đồ hàm thị y = -3x giúp mình với ạ mình đang cần gấp
GIÚP MÌNH GẤP VỚI Ạ, PLS.
a) Vẽ đồ thị hàm số y=3x-3.
b) Xác định hàm số y=3x-1+a, biết đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3.
c) Tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số của câu a) và b) bằng phép tính.
\(b,\Leftrightarrow x=3;y=0\Leftrightarrow9-1+a=0\Leftrightarrow a=-8\\ \Leftrightarrow y=3x-1-8=3x-9\\ c,\text{PT hoành độ giao điểm: }3x-3=3x-9\Leftrightarrow0x=-6\Leftrightarrow x\in\varnothing\)
Vậy 2 đt trên không cắt nhau
Cho hàm số y=f(x)=-3x
Gọi c là điểm thuộc đồ thị hàm số trên . Tìm tọa độ điểm C biết yc=\(\frac{3}{5}\)
Mình đang cần gấp ai làm được giúp mình nha !!
cho hàm số y=\(\frac{-3}{4}\)\(^x\)
a, vẽ đồ thị hàm số
b, tìm trên đồ thị hàm số điểm P có hoành độ bằng -4 rồi viết tọa độ điểm P
huhu mình đang rất cần ạ. bạn nào giúp mình với
điểm tọa độ nào sau đây thuộc đồ hàm thị y = -3x
Bài 1: Cho hàm số y = f(x) = 2x và y = yx = 18/x. Không vẽ đồ thị của chúng, hãy tính tọa độ giao điểm của hai đồ thị
Bài 2: Cho hàm số y = -1/3 x
a, Vẽ đồ thị của hàm số
b, Trong các điểm M(1;3), N (6;2), P(9;-3). Điểm nào thuộc đồ thị hàm số
Mình cần gấp lắm ạ, mong mọi người giúp đỡ
Cho hàm số y = 2x2 có đồ thị (P) và hàm số y = 3x - 1 có đồ thị (d)
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ
b) Gọi M là điểm thuộc đồ thị (P) và có hoành độ = -2. Viết phương trình đường thẳng OM (O là gốc tọa độ)
Ai giúp mình câu b với, mình cảm ơn nhiều ạ :c
Cho hàm số y = f(x) = 2x và hàm số y = g(x) = - 3x. Xác định tọa độ điểm A trên đồ thị f(x) và tọa độ điểm B trên đồ thị g(x) biết chúng cùng có hoành độ bằng ( - 1). Tính diện tích tam giác OAB (với O là gốc toạ độ).
giúp mình gấp mình tick cho
cho hệ số : y = f(x) = 3/5 *x
a) Tính f(1); f(2)
b) Vẽ đồ thị hàm số
c) M thuộc đồ thị hàm sô trên và có tung độ bằng -3. Tìm tọa độ của điểm M (bằng tính toán)
Mình đang rất cần, các bạn giải giúp mình với ạ. Cảm ơn nhiều!
a, \(f\left(1\right)=\frac{3}{5}.1=\frac{3}{5}\); \(f\left(2\right)=\frac{3}{5}.2=\frac{6}{5}\)
b, Bảng giá trị:
x | 0 | 5 |
y = (3/5) . x | 0 | 3 |
Vậy đồ thị hàm số (3/5) . x là 1 đường thẳng đi qua gốc tọa độ O (0; 0) và điểm (5; 3)
c, Gọi hoành độ của M là xM
Vì M thuộc đồ thị hàm số và có tung độ bằng -3
=> -3 = xM . (3/5)
=> xM = -3 : (3/5)
=> xM = -5
Vậy tọa độ của điểm M là (-5 ; -3)
a) f (1 ) = 3/5 x 1 = 3/5
f (2) = 3/5 x 2 = 6/5
b) Bảng giá trị
x 0 5
y = ( 3/5) . x 0 3
* Đồ thị hàm số, hàm số, đồ thị. Mấy cái này khác nhau như thế nào vậy ạ? Lấy ví dụ giúp mình nhá!
*Tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị
+ Tọa độ giao điểm của 2 đồ thị nghĩa là như nào ạ?
+ Nếu làm theo cách vẽ đồ thị thì đối với trường hợp nào. Và cách giải theo vẽ đồ thị hàm số như nào ạ?
+ Với nhiều hàm số trở lên thì làm như nào ạ?
+ Hoành độ giao điểm của 2 đồ thị là nghiệm của phương trình. Tại sao là hoành độ giao điểm mà không phải tung độ giao điểm ạ?
+ Ví dụ y= -2x+3 (d1). Mình gọi (d1) là đường thẳng. Đường thẳng này khác với hàm số như nào ạ. Ví dụ thay x = 2 vào (d1) thì không đung mà phải nói thay x = 2 vào y = -2x+3 thì mới đúng ạ? Mà mình đặt hàm số đó là đường thẳng (d1) vậy tại sao khác nhau như nào ạ?
Lời giải:
Nói đơn giản thế này. Khi đề cho: Cho đồ thị hàm số $y=x+2$
- Hàm số: chính là $y=x+2$, biểu diễn mối quan hệ giữa biến $x$ và biến $y$. Hàm số hiểu đơn giản giống như phép biểu diễn mối quan hệ giữa hai biến.
- Đồ thị hàm số (hay đồ thị): Khi có hàm số rồi, người ta muốn biểu diễn nó trên mặt phẳng tọa độ ra được 1 hình thù nào đó thì đó là đồ thị hàm số. Ví dụ, đths $y=x+2$ có dạng như thế này:
- Tọa độ giao điểm của hai đồ thị: Khi ta vẽ được đồ thị trên mặt phẳng tọa độ, 2 đồ thị đó giao nhau ở vị trí nào thì đó chính là tọa độ giao điểm. Ví dụ, trên mp tọa độ ta có 2 đồ thị $y=-2x+3$ và $y=x+6$ chả hạn. Điểm $A$, có tọa độ $(-1,5)$ chính là giao điểm. Như vậy, $(-1,5)$ là tọa độ giao điểm.
- Nhìn hình vẽ của đồ thị chỉ giúp ta có cái nhìn trực quan hơn. Khi muốn tìm giao điểm của 2 đồ thị hàm số, người ta thường dùng hàm số để tìm cho nhanh, vì hàm số biểu diễn mối quan hệ giữa hai biến một cách "số hóa" hơn.
- Với nhiều hàm số trở lên thì ta cứ xét từng cặp 1 thôi.
- Tung độ giao điểm cũng được, nhưng không hay dùng. Vì sao? Vì khi biểu diễn đồ thị hàm số, người ta hay biểu diễn $y=ax+b$. Lấy ví dụ, có 2 đths có phương trình $y=-2x+3$ và $y=x+6$ chả hạn. Người ta muốn tìm giao điểm $A(x_A,y_A)$
Vì $A$ thuộc 2 đths nên:
$y_A=-2x_A+3$
$y_A=x_A+6$
Tức là: $y_A=-2x_A+3=x_A+6$
Rút gọn lại: $-2x_A+3=x_A+6$ (chỉ còn hoành độ )
Nhưng người ta không muốn đặt $x_A$ làm gì cho mất thời gian. Vì vậy, người ta nói luôn, pt hoành độ giao điểm:
$-2x+3=x+6$. Giải được $x$ ta tìm được hoành độ giao điểm.
---------------------------------
Về câu ví dụ:
$(d_1)$ là hình vẽ được biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ, còn hàm số $y=-2x+3$ là 1 hàm số biểu diễn mối quan hệ giữa $x$ và $y$. Như vậy, 1 cái là hình, 1 cái là hàm số liên quan đến biến, số thì đương nhiên khác nhau.
Hình vẽ thì không thể thay số được là đương nhiên, mà ta phải thay số vào biểu thức/ hàm số chứ. Cái này ta đã được học từ lớp 7 rồi.
Em còn chỗ nào chưa hiểu không?