\(b,\Leftrightarrow x=3;y=0\Leftrightarrow9-1+a=0\Leftrightarrow a=-8\\ \Leftrightarrow y=3x-1-8=3x-9\\ c,\text{PT hoành độ giao điểm: }3x-3=3x-9\Leftrightarrow0x=-6\Leftrightarrow x\in\varnothing\)
Vậy 2 đt trên không cắt nhau
\(b,\Leftrightarrow x=3;y=0\Leftrightarrow9-1+a=0\Leftrightarrow a=-8\\ \Leftrightarrow y=3x-1-8=3x-9\\ c,\text{PT hoành độ giao điểm: }3x-3=3x-9\Leftrightarrow0x=-6\Leftrightarrow x\in\varnothing\)
Vậy 2 đt trên không cắt nhau
Cho hàm số \(y=\left(a-1\right)x+a\)
a) Xác định giá trị của a để đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
b) Xác định giá trị của a để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
c) Vẽ đồ thị của hai hàm số ứng với giá trị của a tìm được ở các câu a), b) trên cùng hệ trục tọa độ Oxy và tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng vừa vẽ được
Tìm hàm số y=ax+b biết đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm A có hoành độ bằng -3,cắt trục tung tại điểm co tung độ bằng -2
Tìm hàm số y=ax+b biết đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm A có hoành độ bằng -3,cắt trục tung tại điểm co tung độ bằng -2
Xác định hàm số y = ax + b (a khác 0) biết:
a) Đồ thị của nó đi qua A(1;2) và song song với đường thẳng y= -x-2
b) Đồ thị của nó cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2
cho hàm số y=- x +m.Tìm m để a. đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là 3 b. đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -1
cho hàm số y=2x-2(d) và y=-x+1(d1) Bạn đã gửi a) vẽ 2 đồ thị hàm số treen cùng 1 mặt phẳng tọa độ
b) tìm tọa độ giao điểm của (d) và (d1)
c) biết (d2) // (d1) và cắt trụ hoành và cắt trụ hoành tại điểm có hoành độ là 2
a) Cho hàm số y = ax + 3. Tìm a khi biết đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 6
b) Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng (d) : y = 3x + 2 cắt đường thẳng (d’) : y = (2m – 1)x + 8
Giúp mik với ạ
Xác định hàm số bậc nhất y=ax+b trong các trường hợp sau:
a)\(a=\dfrac{4}{3}\)và dồ thị của hàm số cắt trục tung hoành tại điểm có hoành độ bằng \(\dfrac{1}{3}\)
b)\(a=\dfrac{2}{3}\)và dồ thị của hàm số đi qua điểm A\(\left(-\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{5}\right)\)
c)Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng \(y=\sqrt{3}x\)và đi qua điểm B\(\left(1;\sqrt{3}+5\right)\)