Những câu hỏi liên quan
Lương Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Lê Việt Anh
13 tháng 3 2019 lúc 5:24

Ở 90 độ C độ tan của CuSO4 là 80g

=>mdd=80+100=180 gg

=>80/180=x/650

=>180x=80*650

=>180x=52000

=>x≈289 g

mH2O=650-289=361

Ở 15 độ C độ tan của CuSO4 là 25g

=>361/x=100/25

<=>361*25=100x

<=>9025=100x

<=>x=90,25 g

=>mCuSO4.5H2O tách ra =289-90,25=198,75 g

Bình luận (0)
Đặng Hà Phương
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
14 tháng 2 2018 lúc 12:01

Bài 1.

Gọi V1 là thể tích dung dịch HNO3 0,2M. V2 là thể tích dung dịch HNO3 1M.

Thể tích dung dịch HNO3 0,4M thu được sau khi trộn là V1+V2

=> 0,2.V1 + 1.V2 = 0,4.(V1+V2)

<=> 0,6V2 = 0,2V1

<=> \(\dfrac{V_1}{V_2}=\dfrac{0,6}{0,2}=\dfrac{3}{1}\)

Bình luận (1)
Sáng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Hiển
Xem chi tiết
hnamyuh
5 tháng 6 2021 lúc 13:35

1,2 kg = 1200 gam

ở 80 độ C, S = 50 gam tức là : 

50 gam CuSO4 tan tối đa trong 100 gam nước tạo 150 gam dd bão hòa.

Suy ra : 

m CuSO4 = 1200.50/150 = 400(gam)

m H2O = 1200 - 400 = 800(gam)

Gọi n CuSO4.5H2O = a(mol)

Sau khi tách tinh thể : 

m CuSO4 = 400 - 160a(gam)

m H2O = 800 - 18.5a(gam)

Ta có : 

S = m CuSO4 / m H2O  .100 = 15

<=> (400 - 160a) / (800 -18.5a) = 15/100

<=> a = 1,911

=> m CuSO4.5H2O = 477,75 gam

Bình luận (0)
Ngọc Khuê
Xem chi tiết
Nguyễn Bình Chi
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
10 tháng 4 2022 lúc 18:41

Câu I

1) 

Gọi thể tích dd HNO3 0,2M là a (l)

Gọi thể tích dd HNO3 1M là b (l)

=> nHNO3(tổng) = 0,2a + b (mol)

Vdd(tổng) = a + b (l)

=> \(C_{M\left(dd.sau.khi.trộn\right)}=\dfrac{0,2a+b}{a+b}=0,4M\)

=> 0,2a + b = 0,4a + 0,4b 

=> 0,2a = 0,6b

=> a : b = 3 : 1

2)

Gọi khối lượng CuSO4 trong dd bão hòa ở 90oC là a (g)

Có: \(S_{90^oC}=\dfrac{a}{650-a}.100=80\left(g\right)\)

=> a = \(\dfrac{2600}{9}\) (g)

=> \(m_{H_2O\left(dd.ở.90^oC\right)}=\dfrac{3250}{9}\left(g\right)\)

Giả sử có u mol CuSO4.5H2O tách ra 

=> \(n_{CuSO_4\left(dd.ở.15^oC\right)}=\dfrac{\dfrac{2600}{9}}{160}-u=\dfrac{65}{36}-u\left(mol\right)\)

=> \(m_{CuSO_4\left(dd.ở.15^oC\right)}=\left(\dfrac{65}{36}-u\right).160=\dfrac{2600}{9}-160u\left(g\right)\)

\(n_{H_2O\left(tách.ra\right)}=5u\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_2O\left(dd.ở.15^oC\right)}=\dfrac{3250}{9}-18.5u=\dfrac{3250}{9}-90u\left(g\right)\)

Có: \(S_{15^oC}=\dfrac{\dfrac{2600}{9}-160u}{\dfrac{3250}{9}-90u}.100=25\left(g\right)\)

=> u = \(\dfrac{13}{9}\) (mol)

=> m = \(\dfrac{13}{9}.250=\dfrac{3250}{9}\left(g\right)\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
10 tháng 4 2022 lúc 18:37

Bài 1.

\(n_{HNO_3\left(1\right)}=0,2\cdot0,4=0,08mol\Rightarrow V_{HNO_3\left(1\right)}=1,792l\)

\(n_{HNO_3\left(2\right)}=1\cdot0,4=0,4mol\Rightarrow V_{HNO_3\left(2\right)}=8,96l\)

\(\Rightarrow\dfrac{V_{HNO_3\left(1\right)}}{V_{HNO_3\left(2\right)}}=\dfrac{1,792}{8,96}=\dfrac{1}{5}\)

Bài 2.

Ở \(90^oC\) độ tan của \(CuSO_4\) là 80g.

\(m_{dd}=80+100=180g\)

\(\Rightarrow\dfrac{80}{180}=\dfrac{m_{H_2O}}{650}\Rightarrow m_{H_2O}=\dfrac{2600}{9}g\)

Ở \(15^oC\) độ tan của \(CuSO_4\) là 25g.

\(\Rightarrow\dfrac{\dfrac{2600}{9}}{x}=\dfrac{100}{25}\Rightarrow x=\dfrac{650}{9}g\)

\(m_{CuSO_4.5H_2O}=\dfrac{2600}{9}-\dfrac{650}{9}=\dfrac{650}{3}g\approx216,67g\)

Bình luận (1)
nguyễn duy khánh
Xem chi tiết
Cua Vo
Xem chi tiết
trần thị cẩm tú
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
18 tháng 4 2022 lúc 17:57

\(m_{H_2O}=\dfrac{232,765}{83,8+100}.100=126,64\left(g\right)\\ m_{CuSO_4\left(tách.ra\right)}=\dfrac{126,64}{100}.\left(83,8-32\right)=65,6\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{CuSO_4.5H_2O\left(tách.ra\right)}=\dfrac{65,6}{160}.250=102,5\left(g\right)\)

Bình luận (0)