Những câu hỏi liên quan
CHU VĂN AN
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 12 2021 lúc 8:33

Câu 11:

\(a,Na_2O,MgO,SO_2,Al_2O_3,P_2O_5,CuO,CaO\\ b,KCl,BaCl_2,FeCl_3,ZnCl_2\\ c,Na_2SO_4,Al_2\left(SO_4\right)_3,CuSO_4,FeSO_4,ZnSO_4\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 12 2021 lúc 8:41

Câu 7:

\(a,\) Gọi hóa trị Fe,Cu,SO4 trong các HC lần lượt là x,y,z(x,y,z>0)

\(Fe_1^xCl_3^I\Rightarrow x=I\cdot3=3\Rightarrow Fe\left(III\right)\\ Fe_1^xO_1^{II}\Rightarrow x=II\cdot1=2\Rightarrow Fe\left(II\right)\\ Cu_2^yO_1^{II}\Rightarrow y=\dfrac{II\cdot1}{2}=1\Rightarrow Cu\left(I\right)\\ Cu_1^y\left(NO_3\right)_2^I\Rightarrow y=I\cdot2=2\Rightarrow Cu\left(II\right)\\ Na_2^I\left(SO_4\right)_1^z\Rightarrow z=I\cdot2=2\Rightarrow SO_4\left(II\right)\)

\(b,\) Gọi hóa trị S,N trong các HC lần lượt là a,b(a,b>0)

\(S_1^aO_3^{II}\Rightarrow a=II\cdot3=6\Rightarrow S\left(VI\right)\\ H_2^IS_1^a\Rightarrow a=I\cdot2=2\Rightarrow S\left(II\right)\\ N_2^bO_1^{II}\Rightarrow b=\dfrac{II\cdot1}{2}=1\Rightarrow N\left(I\right)\\ N_1^bO_1^{II}\Rightarrow b=II\cdot1=2\Rightarrow N\left(II\right)\\ N_1^bO_2^{II}\Rightarrow b=II\cdot2=4\Rightarrow N\left(IV\right)\\ N_2^bO_5^{II}\Rightarrow b=\dfrac{II\cdot5}{2}=5\Rightarrow N\left(V\right)\)

Bình luận (0)
CHU VĂN AN
Xem chi tiết
Tử-Thần /
5 tháng 12 2021 lúc 9:00

Bài 11:

a,Na2O;MgO;SO2;Al2O3;P2O5;CuO;CaOb,KCl;BaCl2;FeCl3;ZnCl2c,Na2SO4;Al2(SO4)3;FeSO4;ZnSO4a,Na2O;MgO;SO2;Al2O3;P2O5;CuO;CaOb,KCl;BaCl2;FeCl3;ZnCl2c,Na2SO4;Al2(SO4)3;FeSO4;ZnSO4

Câu C mình nghĩ nên đổi C→CuC→Cu thì sẽ đc CuSO4

Bình luận (0)
CHU VĂN AN
Xem chi tiết
CHU VĂN AN
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
18 tháng 11 2021 lúc 7:58

Bài 11:

\(a,Na_2O;MgO;SO_2;Al_2O_3;P_2O_5;CuO;CaO\\ b,KCl;BaCl_2;FeCl_3;ZnCl_2\\ c,Na_2SO_4;Al_2\left(SO_4\right)_3;FeSO_4;ZnSO_4\)

Câu C mình nghĩ nên đổi \(C\rightarrow Cu\) thì sẽ đc \(CuSO_4\)

Bình luận (0)
đức đz
18 tháng 11 2021 lúc 8:12

Bài 11:

a.Na2O;MgO;SO2;Al2O3;P2O5;CuO;CaO

b.KCl;BaCl2;FeCl3;ZnCl2

c.Na2SO4;Al2(SO4)3;FeSO4;ZnSO4

 

Bình luận (0)
Vũ Trần hà thùy linh
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
27 tháng 10 2021 lúc 22:05

phần khái niệm thì bạn có thể tham khảo trong SGK nhé!

3. gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)

\(\rightarrow Cu_1^x\left(OH\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)

vậy \(Cu\) hóa trị \(II\)

\(\rightarrow P_1^xCl^I_5\rightarrow x.1=I.5\rightarrow x=V\)

vậy \(P\) hóa trị \(V\)

\(\rightarrow Si^x_1O_2^{II}\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)

vậy \(Si\) hóa trị \(IV\)

\(\rightarrow Fe_1^x\left(NO_3\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)

vậy \(Fe\) hóa trị \(II\)

4. 

a. \(SiO_2\)

b. \(PH_3\)

c. \(CaSO_4\)

5. gọi hóa trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)

\(\rightarrow Y_1^x\left(PO_4\right)_1^{III}\rightarrow x.1=III.1\rightarrow x=III\)

vậy \(Y\) hóa trị \(III\)

\(\rightarrow X_1^x\left(OH\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)

vậy \(X\) hóa trị \(II\)

ta có CTHH: \(X^{II}_xY^{III}_y\)

\(\rightarrow II.x=III.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:X_3Y_2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Thư
Xem chi tiết
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 11 2021 lúc 18:41

Câu 1:

\(\text{Đ}\text{ặt}:Fe^a\left(NO_3\right)^I_3\\ QTHT:I.3=a.1\\ \Rightarrow a=\dfrac{I.3}{1}=III\\ \Rightarrow Fe\left(III\right)\\ \text{Đ}\text{ặt}:Na^I_2S^a\\ QTHT:2.I=a.1\\ \Rightarrow a=\dfrac{2.I}{1}=II\\ \Rightarrow S\left(II\right)\)

Bình luận (0)
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 11 2021 lúc 18:45

Câu 2:

- CTHH MgCl2 có ý nghĩa:

+ Hợp chất này được cấu tạo từ 2 nguyên tố hoá học là Mg và Cl.

+ Hợp chất này có tỉ lệ số nguyên tử Mg: Số nguyên tử Cl: 1:2

\(PTK_{MgCl_2}=NTK_{Mg}+2.NTK_{Cl}=24+35,5.2=95\left(\text{đ}.v.C\right)\)

- CTHH Zn(NO3)2 có ý nghĩa:

+ Hợp chất này được cấu tạo từ 3 nguyên tố hoá học: Zn, N, O

+ Hợp chất này có tỉ lệ số nguyên tử Zn: Số nguyên tử N: Số nguyên tử O= 1:2:6

\(PTK_{Zn\left(NO_3\right)_2}=NTK_{Zn}+2.\left(NTK_N+3.NTK_O\right)\\ =65+2.\left(14+3.16\right)=189\left(\text{đ}.v.C\right)\)

Bình luận (0)
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 11 2021 lúc 18:55

Câu 3:

1) 

\(\text{Đ}\text{ặt}:Al^{III}_xO^{II}_y\left(x,y:nguy\text{ê}n,d\text{ươ}ng\right)\\ QTHT:x.III=y.II\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\\ \Rightarrow CTHH:Al_2O_3\\ PTK_{Al_2O_3}=2.NTK_{Al}+3.NTK_O=2.27+3.16=102\left(\text{đ}.v.C\right)\)

2)

\(\text{Đ}\text{ặt}:Ca^{II}_a\left(OH\right)^I_b\\ QTHT:a.II=b.I\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow a=1;b=2\\ \Rightarrow CTHH:Ca\left(OH\right)_2\\ PTK_{Ca\left(OH\right)_2}=NTK_{Ca}+2.NTK_O+2.NTK_H\\ =40+2.16+2.1=74\left(\text{đ}.v.C\right)\)

3)

\(\text{Đ}\text{ặt}:C^{IV}_mO^{II}_n\\ QTHT:m.IV=II.n\\ \Rightarrow\dfrac{m}{n}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow m=1;n=2\\ \Rightarrow CTHH:CO_2\\ PTK_{CO_2}=NTK_C+2.NTK_O=12+2.16=44\left(\text{đ}.v.C\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
27 tháng 10 2021 lúc 20:13

Bài 1:

\(Fe_2O_3:Fe\left(III\right)\\ Fe\left(NO_3\right)_2:Fe\left(II\right)\\ Cu\left(OH\right)_2:Cu\left(II\right)\)

Bài 2:

\(a,Na_2CO_3\\ b,Al\left(OH\right)_3\)

Bài 3: NA2 là chất gì?

Sai: \(Al\left(OH\right)_2;KO_2\)

Sửa: \(Al\left(OH\right)_3;K_2O\)

Ý nghĩa:

- N là 1 nguyên tử nitơ, \(NTK_N=14\left(đvC\right)\)

- Plà 1 phân tử photpho, \(PTK_{P_2}=31\cdot2=62\left(đvC\right)\)

- CaCl2 được tạo từ nguyên tố Ca và Cl, HC có 1 nguyên tử Ca và 2 nguyên tử Cl, \(PTK_{CaCl_2}=40+35,5\cdot2=111\left(đvC\right)\)

- Al(OH)3 được tạo từ nguyên tố Al, O và H, HC có 1 nguyên tử Al, 3 nguyên tử O và 3 nguyên tử H, \(PTK_{Al\left(OH\right)_3}=27+\left(16+1\right)\cdot3=78\left(đvC\right)\)

- K2O được tạo từ nguyên tố K và O, HC có 2 nguyên tử K và 1 nguyên tử O, \(PTK_{K_2O}=39\cdot2+16=94\left(đvC\right)\)

- BaSO4 được tạo từ nguyên tố Ba, S và O; HC có 1 nguyên tử Ba, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O, \(PTK_{BaSO_4}=137+32+16\cdot4=233\left(đvC\right)\)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Minh
27 tháng 10 2021 lúc 20:16

Bài 4:

\(a,\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=115\\n-e=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2e+n=115\\n=10+e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}10+3e=115\\n=10+e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}e=p=35\\n=45\end{matrix}\right.\)

\(b,NTK_x=35\cdot1+45\cdot1=80\left(đvC\right)\)

Do đó X là Brom (Br)

Bình luận (0)
hưng phúc
27 tháng 10 2021 lúc 20:19

Bài 1:

Lần lượt là:

Fe(III), Fe(II), Cu(II)

Bài 2:

a. Na2CO3

Ý nghĩa:

- Có 3 nguyên tố tạo thành là Na, C và O

- Có 2 nguyên tử Na, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O

\(PTK_{Na_2CO_3}=23.2+12+16.3=106\left(đvC\right)\)

b. Al(OH)3

Ý nghĩa:

- Có 3 nguyên tố tạo thành là Al, O và H

- Có 1 nguyên tử Al, 3 nguyên tử O và 3 nguyên tử H

\(PTK_{Al\left(OH\right)_3}=27+\left(16+1\right).3=78\left(đvC\right)\)

Bài 3: 

Sai: 

NA2: Na

N: N2

P2: P

Al(OH)2: Al(OH)3

KO2: K2O

Bài 4:

a. Ta có: p + e + n = 115

Mà p = e, nên: 2e + n = 115 (1)

Theo đề, ta có: n - e = 10 (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2e+n=115\\n-e=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2e+n=115\\-e+n=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3e=105\\n-e=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}e=35\\n=45\end{matrix}\right.\)

Vậy p = e = 35 hạt, n = 45 hạt.

b. Nguyên tử khối của X bằng: p + n = 35 + 45 = 80(đvC)

=> X là brom (Br)

Bình luận (0)
chauu nguyễn
Xem chi tiết
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 11 2021 lúc 12:58

Về cách làm bạn xem lại GV hướng dẫn ở lớp, mình cho kết quả. Bạn check cho tiện nha!

a) C(II), N(III), Cl(I), Fe(III)

b) CO2 : C(IV), O(II)

NO: N(II), O(II)

NO2: N(IV), O(II)

N2O: N(I), O(II)

N2O5 : N(V), O(II)

NaCl: Na(I), Cl(I)

Al2O3: Al(III), O(II)

Fe(NO3)3: Fe(I), N(V), O(II), Fe(III)

H2SO4: H(I), S(VI), O(IV)

H3PO4: H(I), P(V), O(II)

Zn(OH)2: Zn(II), O(II), H(I)

Fe2(SO4)3: Fe(III), S(VI), O(II)

HCl: H(I), Cl(I)

Na2S: Na(I), S(II)

Ba(OH)2: Ba(II), O(II), H(I)

NaHCO3: Na(I), H(I), O(II), C(IV)

Na2SO4: Na(I), S(VI), O(II)

K3PO4: K(I), P(V), O(II)

Ca(HCO3)2: Ca(II), H(I), O(II), C(IV)

Mg(H2PO4)2: Mg(II), H(I), P(V), O(II)

 

Bình luận (0)
Phương Anh Huỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Hải Yến
28 tháng 9 2016 lúc 20:08

+)Gọi CTHH của hợp chất là: PxHy (x,y thuộc N*)

Theo quy tắc hóa trị ta có:

\(x.III=y.I\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{1}{3}\)

Vậy x = 1, y = 3.CTHH của hợp chất là PH3

+) Gọi CTHH của hợp chất là: CxSY (x,y thuộc N*)

Theo quy tắc hóa trị ta có:

\(x.IV=y.II\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\)

Vậy x=1, y=2. CTHH của hợp chất là: CS2

+) Gọi CTHH của hợp chất là: FexO(x,y thuộc N*)

    Theo quy tắc hóa trị ta có:\(x.III=y.II\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)

 Vậy x=2,y=3. CTHH của hợp chất là Fe2O3

Bình luận (0)