Những câu hỏi liên quan
laxusdreyar
Xem chi tiết
Luchia
11 tháng 11 2016 lúc 20:30

Khác nhau:Từ đơn là từ 1 âm tiết.

Từ phức là từ có 2 âm tiết trở lên.

Khác nhau:Từ ghép:Có quan hệ về nghĩa.

Từ láy:Có quan hệ về âm.

Trần Ngọc Định
11 tháng 11 2016 lúc 20:50

- So sánh sự khác nhau giữa từ đơn và từ phức :

*Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng.

* Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên.

- So sánh sự khác nhau giữa từ ghép và từ láy :

+) Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
+) Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng thường thì một tiếng có nghĩa , các tiếng còn lại lặp lại âm hoặc vần của tiếng gốc.Chúc bn hok tốt !

 

Katty Nguyễn
11 tháng 11 2016 lúc 21:13

từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng

từ phức là từ gồm hai hay nhiều tiếng

tù phức được phân thành hai loại, đó là từ ghép và từ láy.

từ ghép là từ phức được cấu tạo bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.

từ láy là từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng

Thanh Trà
Xem chi tiết
Phan Lê Phương  Thảo
Xem chi tiết
Quyen Hoang
7 tháng 5 2016 lúc 20:01

-su giong nhau: su soi va su bay hoi deu chien tu the long sang the hoi

-su khac nhau:

+su soi: dien ra ngay tren dien tich mat thoang va trong long nuoc

+su bay hoi: dien ra tren dien tich mat thoang

 

Thiên thần chính nghĩa
7 tháng 5 2016 lúc 21:44

Giống nhau:

- Đều là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.

 Khác nhau:

+) Sự bay hơi: xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng và xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào.

+) Sự sôi: là sự hóa hơi xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng, mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ xác định.

CÔ GIÁO ĐÃ DẠY, KO BAO H SAI ĐC!!! ok 

 

Nguyễn Huỳnh Nhật Miêu
11 tháng 5 2017 lúc 10:59

- Sự giống nhau giữa sự bay hơi và sự sôi: Đều là quá trình chuyển thể một chất từ thể lỏng sang thể hơi (thể khí)

- Sự khác nhau giữa sự bay hơi và sự sôi:

Hỏi đáp Vật lý

Nguyễn Trọng Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
20 tháng 9 2016 lúc 18:37

+ xích đạo ẩm 
- Nóng quanh năm 
- Nhiệt độ 25độ C- 28 độ C 
- Biên độ nhiệt 3 độ C 
- Mưa quanh năm, trung bình 1500mm- 2500mm 
- Độ ẩm cao , >80% 
- Cảnh quan: rừng rậm xanh quanh năm, nhiều tầng,nhiều loại cây và nhiều chim thú sinh sống 
+ nhiệt đới 
- nhiệt độ nóng quanh năm >20 độ C 
- càng gần chí tuyến biên độ nhiệt càng tăng, trong măm có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh 
- lượng mưa tập trung theo mùa, càng gần chí tuyến mùa khô càng kéo dài 
- cảnh quan: trùng thưa, xa-van, bán hoang mạc 
+ nhiệt đới gió mùa 
Nhiệt độ trung bình >20 đ, biên độ nhiệt 8 độ C

Thihieu Tran
29 tháng 12 2020 lúc 20:37

môi trường xích đạo ẩm là gì

Nguyễn Quốc Hưng
13 tháng 11 2021 lúc 22:37

mình ko biết

 

bảo long
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
26 tháng 10 2021 lúc 20:26

về cái j?

Phạm Huy Toàn
13 tháng 11 2021 lúc 10:00

-Khí hậu châu á nóng hơn châu âu.

- Châu á chủ yếu làm nông nghiệp còn châu âu thì xuất nhập khẩu các máy móc,...

-Châu á rộng hơn Châu âu

-Châu á có các phong tục khác châu âu

-Châu á có màu da vàng còn châu âu có màu da trắng

 

i like disciple
Xem chi tiết
minh nguyet
8 tháng 3 2021 lúc 20:49

Tham khảo:

– Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

– Khác nhau:

+ Các sự vật hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi với nhau (Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.).

 

+ Trong khi đó, các sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ phải có những nét tương đồng với nhau (tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác).

Hquynh
8 tháng 3 2021 lúc 20:50
 

– Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

– Khác nhau:

+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

Trịnh Long
8 tháng 3 2021 lúc 20:51

Khác 

Ẩn dụ: là việc gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác dựa trên mối quan hệ tương đồng (giống nhau) giữa chúng. Ẩn dụ gồm bốn loại: ẩn dụ hình thức, ẩn dụ phẩm chất, ẩn dụ cách thức và ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

 

Ví dụ: “Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông” [Truyện Kiều – Nguyễn Du]

 

Ở đây hoa lựu màu đỏ như lửa, bởi vậy lửa ( A) được dùng làm ẩn dụ chỉ hoa lựu (B)

 

Hoán dụ: là việc gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác dựa trên mối quan hệ tương cận (gần gũi) giữa chúng. Hoán dụ được chia thành bốn loại: lấy một bộ phận thay thế cho toàn thể; lấy vật chứa thay cho vật bị chứa; lấy dấu hiệu để thay cho vật mang dấu hiệu; lấy cái cụ thể thay thế cho cái trừu tượng.

 

Ví dụ: “Đầu xanh có tội tình gì

 

Lê Xuân Mai
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
13 tháng 10 2016 lúc 21:39

Trùng kiết lị và trùng sốt rét

giống

+Cấu tạo đơn bào có chất nguyên sinh và nhân

+Có chân giả

+Kết bào xác

khác

trùng  kiết lịtrùng sốt rét
có các không bàokhông có các không bào
có chân giả dàicó chân giả ngắn

 

Lê Xuân Mai
13 tháng 10 2016 lúc 21:31

mk sắt kt 1 tiết giúp với mk đội ơn các bạn

Lê Xuân Mai
13 tháng 10 2016 lúc 21:48

thế còn trùng biến hình và trùng giày ?

Xem chi tiết

TK#

-Giống nhau: đều dựa trên cơ sở liên tưởng những nét tương đồng giữa các sự vật, sự việc khác nhau. 

-Khác nhau:

   + So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...) So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.

   + Ẩn dụ không cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra. Do vậy, ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm. Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng, tương đương.

 

VD minh họa tự tìm nha !!!

image

Simp shoto không lối tho...
17 tháng 3 2021 lúc 20:45

Tham khảo!

– Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

– Khác nhau:

+ Các sự vật hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi với nhau (Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.).

+ Trong khi đó, các sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ phải có những nét tương đồng với nhau (tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác).

Ví dụ:

– Hoán dụ:

Áo chàm đưa buổi phân ly

(Việt Bắc - Tố Hữu)

Ta có thể hiểu: Người Việt Bắc (A) thường mặc áo chàm (B). Vì thế khi Áo chàm (B) xuất hiện ta liên tưởng tới người Việt Bắc (A).

– Ẩn dụ:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

(Viếng lăng Bác - Viễn Phương)

Ở hai câu sau, tác giả Viễn Phương lại sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Dấu hiệu để nhận biết điều này đó là sự tương đồng về phẩm chất giữa hình tượng mặt trời và Hồ Chí Minh (sự vĩ đại, cao cả và trường tồn).

dat nguyen
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
25 tháng 11 2021 lúc 14:39

TK:

Tế bào nhân sơ bao gồm vi khuẩn, vi lam có kích thước bé từ 1mm đến 3mm có cấu tạo đơn giản, phân tử ADN ở trần dạng vòng 1. Tế bào này chưa có nhân điển hình chỉ có nucleotide là vùng. 

Tế bào nhân thực là thường là nấm, động vật và thực vật. ... Có nhân điển hình với màng nhân và trong nhân có tế bào chứa ADN.

Bài 19. Cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào - Hoc24

Đại Tiểu Thư
25 tháng 11 2021 lúc 14:39

Tham khảo:

Điểm giống nhau giữa tế bào thực vật và tế bào động vật?

Cả tế bào thực vật và động vật đều là tế bào nhân thực.Ngoài ra, cả hai đều chứa nhân và các bào quan có màng bao bọc khác.Hơn nữa, cả hai đều thực hiện hô hấp hiếu khí.Hơn nữa, cả hai loại tế bào đều có không bào.

Sự khác biệt giữa tế bào thực vật và tế bào động vật là gì?

Tế bào thực vật và động vật là những tế bào nhân thực có cấu trúc tổng thể giống nhau. Tuy nhiên, hai loại tế bào này hơi khác nhau. Sự khác biệt cơ bản giữa tế bào thực vật và động vật là tế bào thực vật có thành tế bào trong khi tế bào động vật không có thành tế bào. Một điểm khác biệt khác giữa tế bào thực vật và động vật là hình dạng. Tế bào động vật không có hình dạng xác định trong khi tế bào thực vật có dạng hình chữ nhật xác định. Hơn nữa, khi xem xét các không bào, có sự khác biệt giữa tế bào thực vật và động vật. Đó là; tế bào thực vật chỉ có một không bào lớn trong khi tế bào động vật có nhiều không bào nhỏ.

 

Dân Chơi Đất Bắc=))))
25 tháng 11 2021 lúc 14:40

Tế bào nhân sơ bao gồm vi khuẩn, vi lam có kích thước bé từ 1mm đến 3mm có cấu tạo đơn giản, phân tử ADN ở trần dạng vòng 1. Tế bào này chưa có nhân điển hình chỉ có nucleotide là vùng.

Tế bào nhân thực là thường là nấm, động vật và thực vật. Kích thước lớn hơn từ 3mm đến 20mm. Có cấu tạo tế bào phức tạp, ADN được tạo thành từ ADN + Histon sinh ra nhiễm sắc thể trong nhân tế bào. Có nhân điển hình với màng nhân và trong nhân có tế bào chứa ADN.

Tế bào nhân sơ chỉ có các bào quan đơn giản. Riboxom của tế bào nhân sơ cũng nhỏ hơn. Tế bào nhân sơ phân bào bằng phương thức đơn giản đó là phân đôi tế bào. Tế bào này cũng không có nguyên phân hay giảm phân. Có cả phần lông và roi chứa hạch nhân và chất nhiễm sắc thể.

Tế bào nhân thực gồm các tế bào chất được phân thành vùng chứa các bào quan phức tạp như: ti thể, mạng lưới nội chất, trung thể, lạp thể, lizôxôm, riboxom, thể golgi, peroxisome, t… Ribôxôm của tế bào nhân thực cũng lớn hơn. Về phương thức phân bào phức tạp với bộ máy phân bào gồm nguyên phân và giảm phân. Tế bào nhân sơ cũng có lông và roi cấu tạo theo kiểu 9+2. Tế bào nhân thực có khung tế bào, hệ thống nội màng và màng nhân.