cho abc la độ dài 3 cạnh tam giác . Chứng minh 2(ab+ac+bc) lớn hơn a mũ 2 + b mũ 2 + c mũ 2
Cho tam giác abc, đường cao ah kẻ hm,hn lần lượt vuông góc với ab và ac a, chứng minh mb/nh = ab mũ 2 / ac mũ 2 b, chứng minh bc.bm.cn=ah mũ 3 c, chứng minh am.ab=hb.hc=mn mũ 2 d, chứng minh bm.ba+an.ac=hb.bc e, cho hb=4cm, hc=9cm tính chu vi tam giác abc và diện tích tứ giác amhn f, gọi m,n lần lượt là hình chiếu cửa h trên ab,ac chứng minh ah mũ 3 =am.an.bc g, chứng minh (ab/ac) mũ 3 = bm/cn h, chứng minh căn bậc 3 bc mũ 2 = căn bậc 3 bm mũ 2 + căn bậc 3 cn mũ 2 i, chứng minh bm.ba+cn.ca+2.bh.ch=bc mũ 2
Sửa đề: ΔABC vuông tại A
a: MB/NH=BH^2/AB:CH^2/AC
=BH^2/CH^2*AC/AB
=(AB/AC)^4*AC/AB=AB^3/AC^3
b: BC*BM*CN
=BC*BH^2/AB*CH^2/AC
=AH^4/AH=AH^3
c: ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao
nên AM*AB=AH^2
ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao
nen AN*AC=AH^2
ΔABC vuông tại A có AH vuông góc BC
nên HB*HC=AH^2
=>HB*HC=AM*AB
góc AMH=góc ANH=góc MAN=90 độ
=>AMHN là hình chữ nhật
=>AH=MN
=>AM*AB=HB*HC=MN^2
d: BM*BA+AN*AC
=BH^2+AH^2=AB^2=BH*BC
3. Cho tam giác ABC vuông tại A. Theo định lí Pitago ta có:
A. AC mũ 2= AB mũ 2 + BC mũ 2 B. AB mũ 2= AC mũ 2 + BC mũ 2
C. BC mũ 2= AB mũ 2 + AC mũ 2 D. BC mũ 2 = AB mũ 2 - AC mũ 2
3. Cho tam giác ABC vuông tại A. Theo định lí Pitago ta có:
A. AC mũ 2= AB mũ 2 + BC mũ 2 B. AB mũ 2= AC mũ 2 + BC mũ 2
C. BC mũ 2 = AB mũ 2 + AC mũ 2 D. BC mũ 2 = AB mũ 2 - AC mũ 2
Chúc bạn học tốt!
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB bằng 6 cm AC bằng 18 cm đường cao AH AD là đường phân giác của góc A D thuộc BC
a Tính các độ dài BC Ah BD CD b
Chứng minh AB mũ 2 bằng đồng BH nhân BC
c Chứng minh AC mũ 2 = CH nhân BC
d tính tỉ số diện tích của hai tam giác ABD và acd
Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ AH vuông góc BC tại H.
a) Tìm góc bằng góc C
b) Chứng minh rằng AB mũ 2 + CH mũ 2 + AC mũ 2 = BH mũ 2
Bài làm:
Ta có:
Xét trong tam giác vuông BHA vuông tại H có:
\(\widehat{BAH}+\widehat{ABH}=90^0\Rightarrow\widehat{BAH}=90^0-\widehat{ABH}=90^0-\widehat{B}\)(1)
Xét trong tam giác vuông ABC vuông tại A có:
\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\Rightarrow\widehat{ACB}=90^0-\widehat{ABC}=90^0-\widehat{B}\)(2)
Từ (1) và (2)
=> \(\widehat{BAH}=\widehat{ACB}=\widehat{C}\)
b) Phần b mình nghĩ bạn viết sai đề rồi nhé
Mình nghĩ đề sửa lại phải là: \(AB^2+CH^2=AC^2+BH^2\)
Xét tam giác vuông AHB vuông tại H có:
\(AB^2=BH^2+AH^2\)\(\Rightarrow AB^2-BH^2=AH^2\left(3\right)\)
Xét tam giác vuông AHC vuông tại H có:
\(AC^2=CH^2+AH^2\)\(\Rightarrow AC^2-CH^2=AH^2\)(4)
Từ (3) và (4)
=> \(AB^2-BH^2=AC^2-CH^2\)
<=> \(AB^2+CH^2=AC^2+BH^2\)
=> ĐPCM
Học tốt!!!!
Tam giác ABC Vẽ AH vuông góc với AE vẽ các tam giác ABD và ABC vuông cân tại A đường thẳng a cắt de tại M chứng minh BD mũ 2 cộng c mũ 2 = 2 mở ngoặc AB 2 + AC 2 đóng ngoặc bằng 2bh mũ 2 + 24 mũ 2 + 2 c mũ 2 b vẽ vẽ D p vuông góc AC tại f AE vuông góc AC tại Q Chứng minh af = HP
Cho tam giác vuông ABC (góc A =90 độ) , kẻ AH vuông góc với BC (giúp với các bạn ơi)
a) Biết AC = 40cm; AB=5cm. Tính BC
b) Chứng minh: AB mũ 2 + CH mũ 2 = AC mũ 2 + BH mũ 2
a) xét \(\Delta ABC\)vuông tại A
\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\left(PYTAGO\right)\)
THAY\(BC^2=5^2+40^2\)
\(BC^2=25+1600\)
\(BC^2=1625\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{1625}\)
B) XÉT LẦN LƯỢT CÁC \(\Delta ABH;\Delta ACH\)
CÓ \(\hept{\begin{cases}AB^2=BH^2+HA^2\\AC^2=HC^2+HA^2\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}AB^2=BH^2+HA^2\left(1\right)\\HC^2=AC^2-HA^2\left(2\right)\end{cases}}\)
CỘNG VẾ THEO VẾ ( 1) VÀ (2)
\(\Rightarrow AB^2+CH^2=BH^2+HA^2+AC^2-HA^2\)
\(\Rightarrow AB^2+CH^2=AC^2-HA^2+HA^2+BH^2\)
\(\Rightarrow AB^2+CH^2=AC^2+BH^2\left(ĐPCM\right)\)(- HA ^2 + HA^2 ĐỐI NHAU NÊN = 0 )
câu b c2
\(AB^2-BH^2=AC^2-HC^2\) VÌ ĐỀU = AH^2
\(\Rightarrow AB^2+CH^2=AC^2+BH^2\left(ĐPCM\right)\)CHUYỂN VẾ ĐỔI DẤU
a, Xét \(\Delta ABC\)vuông tại A có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)(ĐL Pytago)
\(BC^2=5^2+40^2\)
\(BC^2=25+1600\)
\(BC^2=1625\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{1625}\left(cm\right)\)
b,Xét lần lượt các \(\Delta ABH;\Delta ACH\)có
\(\hept{\begin{cases}AB^2=AH^2+BH^2\\AC^2=AH^2+CH^2\end{cases}}\)( ĐL Pytago)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}AB^2=AH^2+BH^2\left(1\right)\\CH^2=AC^2-AH^2\left(2\right)\end{cases}}\)
Từ (1) và (2)
\(\Rightarrow AB^2+CH^2=AH^2+BH^2+AC^2-AH^2\)
\(\Rightarrow AB^2+CH^2=AC^2-AH^2+AH^2+BH^2\)
\(\Rightarrow AB^2+CH^2=AC^2+BH^2\left(đpcm\right)\)
1,Cho tam giác ABC vuông tại A . Vẽ AH vuông góc với BC tại H . Chứng minh rằng :
BC mũ 2 = 2AH mũ 2 + BH mũ 2 + CH mũ 2
2, Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 15 cm ; AB:AC = 3:4 .
Tính AB ; AC
Câu 1 :
Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A(gt) có :
\(BC^2=AB^2+AC^2\) (định lí PITAGO) (a)
Xét \(\Delta ABH\) vuông tại H \(AH\perp BC\left(gt\right)\)có :
\(AB^2=AH^2+BH^2\) (định lí PITAGO) (1)
Xét \(\Delta AHC\) vuông tại H \(AH\perp BC\left(gt\right)\) có :
\(AC^2=AH^2+CH^2\) (định lí PITAGO) (2)
Ta thay (1) và (2) vào (a) thì có :
\(BC^2=AB^2+AC^2=AH^2+BH^2+AH^2+CH^2=2AH^2+BH^2+CH^2\)
=> đpcm
Ta có : \(AB:AC=3:4\)
Hay : \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\)
Nên có : \(AB=\dfrac{a}{3};AC=\dfrac{b}{4}\)
Đặt : \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{3}=k\rightarrow a=3k\\\dfrac{b}{4}=k\rightarrow b=4k\end{matrix}\right.\)
Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A (gt) có :
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
=> \(15^2=\left(3k\right)^2+\left(4k\right)^2\)
=> \(225=9k^2+16k^2\)
=> \(225=k^2\left(9+16\right)\)
=> \(225=k^2.25\)
=> \(k^2=\dfrac{225}{25}=9\)
=> \(k=\sqrt{9}=3\)
Nên : \(AB=3k=3.3=9\left(cm\right)\)
\(AC=4k=4.3=12\left(cm\right)\)
Tam giác ABC vuông tại C thì
A=AB mũ 2 =AC mũ 2+BC mũ 2
B= AC mũ 2=AB mũ 2 +BC mũ 2
C=BC mũ 2 = AC mũ 2 +AB mũ 2
D cả A,B,C đều đúng
Xét △ABC vuông tại C có:
\(AB^2=AC^2+BC^2\) (định lí Pytago)
Vậy chọn đáp án A