Những câu hỏi liên quan
Thao Doan
Xem chi tiết
lạc lạc
3 tháng 1 2022 lúc 7:17

Biện pháp ẩn dụ trong đoạn văn: "Kẻ cắp hôm nay gặp bà già" và "người có tội khi trở thành người tốt thì tốt lắm".

- Kẻ cắp: chỉ chim chèo bẻo.

- Bà già: chỉ đối thủ kình địch của chim chèo bẻo (chính là chim diều hâu).

Bình luận (0)
Tuấn Anh Chu
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
2 tháng 1 2022 lúc 9:07

D

Bình luận (3)
Lan Phương
2 tháng 1 2022 lúc 9:07

D

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Anh
2 tháng 1 2022 lúc 9:07

D nha cố lên

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết

a. Biện pháp ẩn dụ trong đoạn văn:

+ bà già, kẻ ác – để chỉ lũ diều hâu.

+ Người có tội – để chỉ chèo bẻo

b. Nét tương đồng

+ Kẻ ác: để chỉ diều hâu bởi nó là con vật hung dữ, thường bắt gà con. (sự giống nhau dựa trên bản chất là xấu xa)

+ Bà già: để chỉ diều hâu, ý nói đây là đối thủ đáng gờm của chèo bẻo. (sự giống nhau dựa trên bản chất là xấu xa)

+ Người có tội để chỉ chèo bẻo, ý muốn nói chèo bẻo cũng là loài vật khá hung dữ, thích ăn thịt các loài côn trùng. (dựa trên bản chất).

- Tác dụng của phép ẩn dụ: làm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt, khiến cho thế giới các loài chim hiện lên sinh động, bộc lộ được những đặc điểm giống như con người.

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
datcoder
28 tháng 12 2023 lúc 20:23

a. Biện pháp ẩn dụ trong đoạn văn:

- bà già, kẻ ác – để chỉ lũ diều hâu.

- Người có tội – để chỉ chèo bẻo

b. Nét tương đồng

- Kẻ ác: để chỉ diều hâu bởi nó là con vật hung dữ, thường bắt gà con. (sự giống nhau dựa trên bản chất là xấu xa)

- Bà già: để chỉ diều hâu, ý nói đây là đối thủ đáng gờm của chèo bẻo. (sự giống nhau dựa trên bản chất là xấu xa)

- Người có tội để chỉ chèo bẻo, ý muốn nói chèo bẻo cũng là loài vật khá hung dữ, thích ăn thịt các loài côn trùng. (dựa trên bản chất).

Tác dụng của phép ẩn dụ: làm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt, khiến cho thế giới các loài chim hiện lên sinh động, bộc lộ được những đặc điểm giống như con người.

Bình luận (0)
Ngô Tuấn Huy
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
30 tháng 3 2018 lúc 13:05

a,b. nhân hóa

c. điệp cấu trúc, đối

d. hoán dụ

Bình luận (1)
Ngô Tuấn Huy
30 tháng 3 2018 lúc 21:18

cô ơi câu b là so sánh,ẩn dụ chứ ạ

Bình luận (0)
Ngô Tuấn Huy
30 tháng 3 2018 lúc 21:18

còn câu c) là ẩn dụ

Bình luận (0)
Trần Thanh Hải
Xem chi tiết
Đỗ Hoàng Nam
Xem chi tiết
ღїαɱ_Thuyy Tienn《ᗪɾą》
9 tháng 8 2019 lúc 20:53

Xác định chủ ngữ vị ngữ của các câu trong đoạn văn sau và cho biết từ là

a, So sánh // là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm .

         CN                                                                  VN

b, Dế Mèn // là con vật thông minh

       CN                      VN

c, Người ta // nói chèo bẻo là kẻ cắp 

        CN                    VN

d, Người ta // gọi chàng là Sơn Tinh

       CN                    VN

Bình luận (0)
❤  Hoa ❤
9 tháng 8 2019 lúc 20:58

a, so sánh/ là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm

  CN                         VN 

b, Dế Mèn / là con vật thông minh

   CN                   VN 

c, người ta/  nói chèo bẻo là kẻ cắp 

   CN                         VN

d, người ta/  gọi chàng là Sơn Tinh

  CN                         VN 

e, tre/ trong thu tai râu ria trí khí hơn người

Cn                VN 

cho biết từ là ... ??????

Bình luận (0)
Bò Vinamilk 3 không (Hộ...
9 tháng 8 2019 lúc 20:59

Chủ ngữ gạch chân và in nghiêng còn vị ngữ thì gạch chân và in đậm nha! Riêng trạng từ thì mk không làm j nha

a, So sánh là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm.

Từ là trong câu này để chỉ khái niệm của từ, giải thích từ

b, Dế Mèn là con vật thông minh

Từ là trong câu này để miêu tả nhân vật

c, Người ta nói chèo bẻo là kẻ cắp

Từ là để miêu tả nhân vật

d, Người ta gọi chàng là Sơn Tinh

Từ là để giới thiệu về nhân vật

e, Tre trong thu tai râu ria trí khí hơn người

Từ là để giới thiệu về nhân vật

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 12 2018 lúc 12:42

Chọn đáp án: B

Bình luận (0)
Phùng Lê Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Phương Thảo
7 tháng 3 2017 lúc 16:50

a) Phép hoán dụ: làng xóm ta.

- Mối quan hệ: vật chứa đựng (B) và vật bị chứa đựng (A):

+ Gọi tên vật chứa đựng: làng xóm ta.

+ Thay cho vật bị chứa đựng: những người dân sống trong làng xóm.

b) Phép hoán dụ: mười năm, trăm năm.

- Mối quan hệ: cái cụ thế (B) và cái trừu tượng (A):

+ Gọi tên cái cụ thể: mười năm, trăm năm.

+ Thay cho cái trừu tượng: con số không xác dinh.

c) Phép hoán dụ: áo chàm.

- Mối quan hệ giữa dấu hiệu của sự vật (B) và sự vật (A):

+ Gọi tên dấu hiệu của sự vật: áo chàm.

+ Thay cho sự vật: người Việt Bắc.

d) Phép hoán dụ: trái đất.

- Mối quan hệ giữa vật chứa đựng (B) và vật bị chứa đựng (A):

+ Gọi tên vật chứa đựng: trái đất. +

Thay cho vật bị chứa đựng: nhân loại.

Bình luận (0)