Sự kiện nào trong cách mạng tháng Tám đánh dấu cách mạng thắng lợi đạt tới đỉnh cao
Sự kiện nào dưới đây đánh dấu Cách mạng tháng Tám 1945 đã thắng lợi hoàn toàn?
A. Vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị, trao ấn tín cho chính quyền cách mạng.
B. Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn Độc lập-khai sinh nước VNDCCH”.
C. Hai địa phương cuối cùng trên cả nước (Đồng Nai Thượng, Hà Tiên) giành được chính quyền.
D. Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam cải tổ thành Chính phủ lâm thời nước VNDCCH.
Đáp án: B
Giải thích:
Sự ra đời của nước VNDCCH đã chấm dứt thời kỳ đô hộ của thực dân Pháp và sự tồn tại gần 1000 năm của chế độ phong kiến ở VN. Nó hoàn toàn hoàn thành mục tiêu của cuộc Cách mạng tháng Tám.
Sự kiện nào đánh dấu Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam đã thắng lợi hoàn toàn?
A. Vua Bảo Đại thoái vị, trao ấn tín cho cách mạng (30/8).
B. Cải tổ Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam thành Chính phủ lâm thời (28/8).
C. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội thắng lợi (19/8).
D. Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (2/9).
Sự kiện nào đã đánh dấu chủ nghĩa xã hội được nối liền từ châu Âu sang châu Á?
A. Thắng lợi của cách mạng Cu-ba.
B. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập.
C. Thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm ở Việt Nam.
D. Cách mạng tháng Tám ở Lào thắng lợi
Trình bày những sự kiện tiêu biểu của Cách mạng tháng Mười Nga. Sự kiện nào đánh dấu thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga? Tại sao?
Tham khảo
- Những sự kiện tiêu biểu của Cách mạng tháng Mười Nga (1917):
+ Tháng 7/1917, sau khi Chính phủ tư sản lâm thời công khai đàn áp các phong trào quần chúng, Đảng Bôn-sê-vích quyết định tiến hành khởi nghĩa vũ trang.
+ Tháng 10/1917, các đội Cận vệ đỏ được thành lập.
+ Đêm 24/10/1917 (tức ngày 6/11), dưới sự chỉ huy trực tiếp của Lê-nin, quân khởi nghĩa đã chiếm được nhiều vị trí then chốt ở thủ đô Pê-tơ-rô-grát
+ Đêm 25/10/1917 (tức ngày 7/11), Cung điện Mùa Đông bị chiếm, Chính phủ tư sản lâm thời sụp đổ. Ngay trong đêm 25/10/1917 , Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ hai khai mạc. Chính quyền Xô viết thành lập tại Pê-tơ-rô-grát.
- Sự kiện đánh dấu thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga (1917) là: cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Pê-tơ-rô-grát giành thắng lợi vào đêm 25/10/1917 (tức ngày 7/11/1917 theo dương lịch). Vì: cuộc khởi nghĩa ở Pê-tơ-rô-grát đã lật đổ được chính phủ tư sản lâm thời, đưa đến sự thành lập của nước Nga Xô viết (trong Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ 2, được họp vào ngay đêm 25/10).
Sự kiện nào đánh dấu sự thất bại nặng nề nhất của Mĩ trong việc thực hiện "Chiến lược toàn cầu" ?
A Thắng lợi của cách mạng Việt Nam năm1975.
B Thắng lợi của cách mạng Cu-ba năm 1959
C Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc năm 1949.
D Thắng lợi của cách mạng Lào năm 1975.
Sự kiện nào đã tạo ra thời cơ thuận lợi cho cuộc cách mạng Tháng Tám ở nước ta giành thắng lợi?
A. Liên Xô tấn công đạo quân Quan Đông của Nhật Bản ở Trung Quốc.
B. Phát xít Đức bị tiêu diệt.
C. Mĩ thả bom nguyên tử xuống Nhật Bản
D. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh.
thành công của cách mạng tháng tám năm 1945, được đánh dấu bằng sự kiện nào?
REFER
Đầu tháng 8 năm 1945, cuốc chiến tranh thế giới đi vào giai đoạn kết thúc. Sau khi tiêu diệt phát xít Đức tại sào huyệt của chúng, Liên Xô quay sang tấn công phát xít Nhật. Phong trào đấu tranh chống Nhật bùng lên mạnh mẽ ở các nước phía Đông và Đông Nam châu Á. Thời cơ cách mạng đang mở ra trước con đường giải phóng của các dân tộc, Đảng ta đứng trước một cơ hội lịch sử ngàn năm có một, giờ phút có ý nghĩa quyết định đối với vận mệnh của đất nước. Ngày 14-15/8/1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào (Tuyên Quang). Hội nghị họp vào lúc phát xít Nhật tuyên bố đầu hàng. Trong tình hình hết sức khẩn trương, Đảng ta quyết định phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền, trong đó nhấn mạnh phải giành lại chính quyền từ tay phát xít Nhật và bọn bù nhìn tay sai của chúng trước khi quân đồng minh Anh, Pháp vào nước ta. Nắm được thời cơ thuận lợi, nhiều địa phương ở Quảng Ngãi, Hà Tĩnh đã nổi dậy giành chính quyền từ ngày 14/8. Ngày 18/8, chính quyền các tỉnh Bắc Giang, Hải Dương, Quảng Nam đã về tay nhân dân. Tại Hà Nội: từ sáng ngày 19/8, hàng chục vạn nhân dân thành phố tiến về Quảng trường Nhà hát lớn. Đúng 11 giờ trưa, cuộc mít tinh bắt đầu. Cuộc mít tinh biến thành cuộc biểu tình tuần hành vĩ đại. Cờ đỏ sao vàng được kéo lên cao, tung bay trước gió. Ở trại Bảo an ninh, quân Nhật cho xe tăng và quân lính chặn các ngả đường. Nhưng chúng không thể ngăn cản được làn sóng người đang cuồn cuộn tiến bước, sẵn sàng đạp bằng mọi trở ngại. Nhân dân Hà Nội đã hoàn toàn làm chủ thành phố. Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội đã cổ vũ tinh thần đấu tranh của toàn dân, thúc đẩy các nơi nổi dậy giành chính quyền. Cùng ngày 19/8, nhân dân các tỉnh Yên Bái, Thái Bình, Phú Yên, Thanh Hóa, Khánh Hòa nổi dậy giành chính quyền. Ngày 20/8, khởi nghĩa bùng nổ ở Bắc Ninh, Thái Nguyên, Ninh Bình. Ngày 21/8, các tỉnh Cao Bằng, Tuyên Quang, Sơn Tây, Nam Định, Kiến An, Nghệ An, Ninh Thuận lật đổ chính quyền phản động ở các địa phương. Ngày 22/8, khởi nghĩa thắng lợi ở Hưng Yên, Quảng Yên. Ngày 23/8, thành phố Huế nổi dậy khởi nghĩa. Trên 15 vạn người xuống đường biểu tình, cùng các đơn vị tự vệ đi chiếm các công sở. Trước sức mạnh như nước vỡ bờ của cách mạng, vị vua phong kiến cuối cùng của triều Nguyễn là Bảo Đại phải xin thoái vị. Nền quân chủ chuyên chế hoàn toàn sụp đổ. Cùng với thắng lợi của Huế, ngày 23/8, các tỉnh Bắc Cạn, Hòa Bình, Hải Phòng, Hà Đông, Quảng Bình, Quảng Trị, Gia lai, Tân An, Bạc Liêu... nổi dậy giành chính quyền. Ngày 24/8, nhân dân Hà Nam, Phú Thọ, Đắc Lắc, Phú Yên, Bình Thuận, Gò Công, Mỹ Tho khởi nghĩa thắng lợi. Tại Sài Gòn: ngày 25/8, cả thành phố sục sôi không khí khởi nghĩa. Từ đêm trước, hàng vạn công dân, nông dân và thanh niên các tỉnh Gia Định, Chợ Lớn, Mỹ Tho, Biên Hòa, Thủ Dầu Một... đều đổ dồn về Sài Gòn. Sáng 25/8, quần chúng cách mạng chiếm các Sở công an, cảnh sát, Nhà ga, Bưu điện cùng nhiều vị trí xung yếu khác trong thành phố. Quân Nhật hầu như không dám chống cự. Cuộc biểu tình của hơn một triệu người đã đánh dấu thắng lợi của cuộc khởi nghĩa ở Sài Gòn. Cùng lúc với cuộc khởi nghĩa ở Sài Gòn, các tỉnh Lạng Sơn, Kon Tum, Đồng Nai Thượng, Chợ Lớn, Gia Định, Sóc Trăng, Long Xuyên, Vĩnh Long, Bà Rịa, Thủ Dầu Một, Châu Đốc, Trà Vinh, Tây Ninh, Biên Hòa, Bến Tre, Sa Đéc nổi dậy khởi nghĩa. Ngày 26/8, khởi nghĩa thắng lợi ở Hòn Gai, Sơn La, Cần Thơ. Ngày 27/8, nhân dân nổi dậy giành chính quyền ở Rạch Giá, ngày 28/8 Hà Tiên giành được chính quyền.
Tham Khảo
Đầu tháng 8 năm 1945, cuốc chiến tranh thế giới đi vào giai đoạn kết thúc. Sau khi tiêu diệt phát xít Đức tại sào huyệt của chúng, Liên Xô quay sang tấn công phát xít Nhật. Phong trào đấu tranh chống Nhật bùng lên mạnh mẽ ở các nước phía Đông và Đông Nam châu Á. Thời cơ cách mạng đang mở ra trước con đường giải phóng của các dân tộc, Đảng ta đứng trước một cơ hội lịch sử ngàn năm có một, giờ phút có ý nghĩa quyết định đối với vận mệnh của đất nước. Ngày 14-15/8/1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào (Tuyên Quang). Hội nghị họp vào lúc phát xít Nhật tuyên bố đầu hàng. Trong tình hình hết sức khẩn trương, Đảng ta quyết định phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền, trong đó nhấn mạnh phải giành lại chính quyền từ tay phát xít Nhật và bọn bù nhìn tay sai của chúng trước khi quân đồng minh Anh, Pháp vào nước ta. Nắm được thời cơ thuận lợi, nhiều địa phương ở Quảng Ngãi, Hà Tĩnh đã nổi dậy giành chính quyền từ ngày 14/8. Ngày 18/8, chính quyền các tỉnh Bắc Giang, Hải Dương, Quảng Nam đã về tay nhân dân. Tại Hà Nội: từ sáng ngày 19/8, hàng chục vạn nhân dân thành phố tiến về Quảng trường Nhà hát lớn. Đúng 11 giờ trưa, cuộc mít tinh bắt đầu. Cuộc mít tinh biến thành cuộc biểu tình tuần hành vĩ đại. Cờ đỏ sao vàng được kéo lên cao, tung bay trước gió. Ở trại Bảo an ninh, quân Nhật cho xe tăng và quân lính chặn các ngả đường. Nhưng chúng không thể ngăn cản được làn sóng người đang cuồn cuộn tiến bước, sẵn sàng đạp bằng mọi trở ngại. Nhân dân Hà Nội đã hoàn toàn làm chủ thành phố. Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội đã cổ vũ tinh thần đấu tranh của toàn dân, thúc đẩy các nơi nổi dậy giành chính quyền. Cùng ngày 19/8, nhân dân các tỉnh Yên Bái, Thái Bình, Phú Yên, Thanh Hóa, Khánh Hòa nổi dậy giành chính quyền. Ngày 20/8, khởi nghĩa bùng nổ ở Bắc Ninh, Thái Nguyên, Ninh Bình. Ngày 21/8, các tỉnh Cao Bằng, Tuyên Quang, Sơn Tây, Nam Định, Kiến An, Nghệ An, Ninh Thuận lật đổ chính quyền phản động ở các địa phương. Ngày 22/8, khởi nghĩa thắng lợi ở Hưng Yên, Quảng Yên. Ngày 23/8, thành phố Huế nổi dậy khởi nghĩa. Trên 15 vạn người xuống đường biểu tình, cùng các đơn vị tự vệ đi chiếm các công sở. Trước sức mạnh như nước vỡ bờ của cách mạng, vị vua phong kiến cuối cùng của triều Nguyễn là Bảo Đại phải xin thoái vị. Nền quân chủ chuyên chế hoàn toàn sụp đổ. Cùng với thắng lợi của Huế, ngày 23/8, các tỉnh Bắc Cạn, Hòa Bình, Hải Phòng, Hà Đông, Quảng Bình, Quảng Trị, Gia lai, Tân An, Bạc Liêu... nổi dậy giành chính quyền. Ngày 24/8, nhân dân Hà Nam, Phú Thọ, Đắc Lắc, Phú Yên, Bình Thuận, Gò Công, Mỹ Tho khởi nghĩa thắng lợi. Tại Sài Gòn: ngày 25/8, cả thành phố sục sôi không khí khởi nghĩa. Từ đêm trước, hàng vạn công dân, nông dân và thanh niên các tỉnh Gia Định, Chợ Lớn, Mỹ Tho, Biên Hòa, Thủ Dầu Một... đều đổ dồn về Sài Gòn. Sáng 25/8, quần chúng cách mạng chiếm các Sở công an, cảnh sát, Nhà ga, Bưu điện cùng nhiều vị trí xung yếu khác trong thành phố. Quân Nhật hầu như không dám chống cự. Cuộc biểu tình của hơn một triệu người đã đánh dấu thắng lợi của cuộc khởi nghĩa ở Sài Gòn. Cùng lúc với cuộc khởi nghĩa ở Sài Gòn, các tỉnh Lạng Sơn, Kon Tum, Đồng Nai Thượng, Chợ Lớn, Gia Định, Sóc Trăng, Long Xuyên, Vĩnh Long, Bà Rịa, Thủ Dầu Một, Châu Đốc, Trà Vinh, Tây Ninh, Biên Hòa, Bến Tre, Sa Đéc nổi dậy khởi nghĩa. Ngày 26/8, khởi nghĩa thắng lợi ở Hòn Gai, Sơn La, Cần Thơ. Ngày 27/8, nhân dân nổi dậy giành chính quyền ở Rạch Giá, ngày 28/8 Hà Tiên giành được chính quyền.
tham khảo :
Ngày 14-15/8/1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào (Tuyên Quang). Hội nghị họp vào lúc phát xít Nhật tuyên bố đầu hàng. Trong tình hình hết sức khẩn trương, Đảng ta quyết định phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền, trong đó nhấn mạnh phải giành lại chính quyền từ tay phát xít Nhật và bọn bù nhìn tay sai của chúng trước khi quân đồng minh Anh, Pháp vào nước ta. Nắm được thời cơ thuận lợi, nhiều địa phương ở Quảng Ngãi, Hà Tĩnh đã nổi dậy giành chính quyền từ ngày 14/8. Ngày 18/8, chính quyền các tỉnh Bắc Giang, Hải Dương, Quảng Nam đã về tay nhân dân. Tại Hà Nội: từ sáng ngày 19/8, hàng chục vạn nhân dân thành phố tiến về Quảng trường Nhà hát lớn. Đúng 11 giờ trưa, cuộc mít tinh bắt đầu. Cuộc mít tinh biến thành cuộc biểu tình tuần hành vĩ đại. Cờ đỏ sao vàng được kéo lên cao, tung bay trước gió. Ở trại Bảo an ninh, quân Nhật cho xe tăng và quân lính chặn các ngả đường. Nhưng chúng không thể ngăn cản được làn sóng người đang cuồn cuộn tiến bước, sẵn sàng đạp bằng mọi trở ngại. Nhân dân Hà Nội đã hoàn toàn làm chủ thành phố. Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội đã cổ vũ tinh thần đấu tranh của toàn dân, thúc đẩy các nơi nổi dậy giành chính quyền. Cùng ngày 19/8, nhân dân các tỉnh Yên Bái, Thái Bình, Phú Yên, Thanh Hóa, Khánh Hòa nổi dậy giành chính quyền. Ngày 20/8, khởi nghĩa bùng nổ ở Bắc Ninh, Thái Nguyên, Ninh Bình. Ngày 21/8, các tỉnh Cao Bằng, Tuyên Quang, Sơn Tây, Nam Định, Kiến An, Nghệ An, Ninh Thuận lật đổ chính quyền phản động ở các địa phương. Ngày 22/8, khởi nghĩa thắng lợi ở Hưng Yên, Quảng Yên. Ngày 23/8, thành phố Huế nổi dậy khởi nghĩa. Trên 15 vạn người xuống đường biểu tình, cùng các đơn vị tự vệ đi chiếm các công sở. Trước sức mạnh như nước vỡ bờ của cách mạng, vị vua phong kiến cuối cùng của triều Nguyễn là Bảo Đại phải xin thoái vị. Nền quân chủ chuyên chế hoàn toàn sụp đổ. Cùng với thắng lợi của Huế, ngày 23/8, các tỉnh Bắc Cạn, Hòa Bình, Hải Phòng, Hà Đông, Quảng Bình, Quảng Trị, Gia lai, Tân An, Bạc Liêu... nổi dậy giành chính quyền. Ngày 24/8, nhân dân Hà Nam, Phú Thọ, Đắc Lắc, Phú Yên, Bình Thuận, Gò Công, Mỹ Tho khởi nghĩa thắng lợi. Tại Sài Gòn: ngày 25/8, cả thành phố sục sôi không khí khởi nghĩa. Từ đêm trước, hàng vạn công dân, nông dân và thanh niên các tỉnh Gia Định, Chợ Lớn, Mỹ Tho, Biên Hòa, Thủ Dầu Một... đều đổ dồn về Sài Gòn. Sáng 25/8, quần chúng cách mạng chiếm các Sở công an, cảnh sát, Nhà ga, Bưu điện cùng nhiều vị trí xung yếu khác trong thành phố. Quân Nhật hầu như không dám chống cự. Cuộc biểu tình của hơn một triệu người đã đánh dấu thắng lợi của cuộc khởi nghĩa ở Sài Gòn. Cùng lúc với cuộc khởi nghĩa ở Sài Gòn, các tỉnh Lạng Sơn, Kon Tum, Đồng Nai Thượng, Chợ Lớn, Gia Định, Sóc Trăng, Long Xuyên, Vĩnh Long, Bà Rịa, Thủ Dầu Một, Châu Đốc, Trà Vinh, Tây Ninh, Biên Hòa, Bến Tre, Sa Đéc nổi dậy khởi nghĩa. Ngày 26/8, khởi nghĩa thắng lợi ở Hòn Gai, Sơn La, Cần Thơ. Ngày 27/8, nhân dân nổi dậy giành chính quyền ở Rạch Giá, ngày 28/8 Hà Tiên giành được chính quyền.
Sự kiện đánh dấu cách mạng tư sản Anh đạt đến đỉnh cao là?
A. Sự kiện chè Bô-xton.
B. Sự kiện Crom-oen lên nhận chức.
C.Vua Sác-lơ I bị xử tử.
D. Nhà nước cộng hòa được thành lập.
Sự kiện nào đánh dấu Việt Nam đã xây dựng được một nền tài chính độc lập sau cách mạng tháng Tám?
A. Chính phủ nắm được quyền kiểm soát ngân hàng Đông Dương
B. Quốc hội quyết định cho lưu hành tiền Việt Nam thay cho tiền Đông Dương
C. Quân Trung Hoa Dân Quốc rút về nước, tiền quan kim và quốc tệ bị loại bỏ
D. Xây dựng được “Quỹ độc lập”
Đáp án B
Sự kiện ngày 23-11-1946, Quốc hội quyết định cho lưu hành tiền Việt Nam trong cả nước thay cho tiền Đông Dương của Pháp trước đây đánh dấu Việt Nam đã xây dựng được một nền tài chính độc lập sau cách mạng tháng Tám