Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
trịnh Huy
ăn bản “Thương nhớ bầy ong” của tác giả nào và viết về kỉ niệm gì?A.Tô Hoài - thời thơ ấu:những đõ ong mật và nghề nuôi ong của gia đìnhB.Huy Cận – thời thơ ấu:những đõ ong của gia đình và nỗi buồn da diết khi ong “trại”C.Duy Khán - thời thơ ấu: nỗi buồn da diết khi ong “trại” của tác giảD.Nguyễn Nhật Ánh - thời thơ ấu: những đõ ong mật sau nhà và nỗi buồn của tác giả.Đáp án của bạn:ABCDCâu 05:Nghệ thuật kể chuyện trong văn bản “Lao xao ngày hè” có gì độc đáo?A.Kể chuyện kết hợp với miêu tảB.Kể...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
hoàng lê phương vy
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
6 tháng 1 2022 lúc 9:36

D

Ngọc Dương
6 tháng 1 2022 lúc 9:37

D

Vũ Quang Huy
6 tháng 1 2022 lúc 11:10

d

hoàng lê phương vy
Xem chi tiết
Rhider
6 tháng 1 2022 lúc 9:34

d

ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
6 tháng 1 2022 lúc 9:34

D

Văn Tiến Hồ
6 tháng 1 2022 lúc 9:37

D

ha trang quang nguyên
Xem chi tiết
qlamm
20 tháng 4 2022 lúc 14:46

D

Hoàng Thị Khánh Huyền
20 tháng 4 2022 lúc 16:57

D nha

 

Nguyễn Lê Việt An
20 tháng 4 2022 lúc 19:41

D

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
29 tháng 11 2023 lúc 13:28

So sánh: 1400 l < 1800 l < 2325 l

a) Gia đình ông Nhẫm thu hoạch được nhiều mật ong nhất.

b) Gia đình ông Dìn thu hoạch được ít mật ong nhất.

c) Tên các gia đình trên theo thứ tự từ thu hoạch được nhiều mật ong đến ít mật ong là: Gia đình ông Nhẫm, gia đình anh Tài, gia đình ông Dìn.

Hà Thị Nhung
Xem chi tiết
datcoder
Xem chi tiết
datcoder
28 tháng 12 2023 lúc 20:24

Cả ba văn bản đều sử dụng biện pháp nhân hoá vì các tác giả đã gọi, tả các loài vật, cây cối bằng những từ gọi, tả người.

Thảo Phương
Xem chi tiết

- Cả ba văn bản đều sử dụng biện pháp nhân hoá

-  Vì các tác giả đã gọi, tả các loài vật, cây cối bằng những từ gọi, tả người

Ngân Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Nhật
10 tháng 12 2021 lúc 16:54

link tham khảo:

https://pnrtscr.com/kprkc7

Nguyễn Minh Nhật
10 tháng 12 2021 lúc 17:01

https://pnrtscr.com/kprkc7

datcoder
Xem chi tiết
datcoder
28 tháng 12 2023 lúc 20:02

KỸ THUẬT TẠO CHÚA VÀ CHIA ĐÀN ONG

1. Tạo chúa:

- Khi đàn ong sung mãn, khi nguồn phấn, mật dồi dào hoặc ong chúa đã già thì đàn ong có khuynh hướng tạo những nụ để nuôi chúa mới để thay thế hoặc chia bầy. Đây là đặc điểm sinh học nhằm bảo vệ nòi giống, luôn có ong chúa dự trữ trong đàn.

- Phương pháp đàn có chúa: Chọn đàn ong có 8 hoặc 9 cầu quân thật đông (có thể quân bu cả trên nắp). Dùng một ván ngắn đặt vào giữa 4 cầu nhộng, như vậy 2 cầu nhộng và cầu mật sẽ ở bên ngoài và ở đây không có ong chúa, bên kia ong chúa vẫn đẻ bình thường. Đưa khung tạo chúa vào giữa hai cầu nhộng và làm công việc như ở phương pháp đàn không chúa.

2. Chia đàn: Những đàn từ 7 cầu đông quân trở lên đều có thể chia đàn.

KỸ THUẬT KHAI THÁC PHẤN HOA

1. Khai Thác Phấn Hoa: Vào mùa bông chè, cà phê, mắc cỡ..vv.., nếu nguồn phấn dồi dào ta có thể tổ chức khai thác phấn hoa:

- Dùng một tấm lưới có các lỗ có đường kính 5,7mm chận trước cửa tổ, bên dưới dùng một máng để hứng phấn. Ong đi làm về mang hai hạt phấn ở hai chân sau khi chui vào lỗ của lưới thoái phấn sẽ đễ lại hai hạt phấn ở bên ngoài. Hai hạt phấn này sẽ rơi xuống màng hứng phấn. Trưa hoặc chiều người nuôi ong sẽ gom số phấn này lại.

* Để bảo quản phấn hoa người ta có 3 cách: 

- Phơi nắng: trải mỏng phấn hoa trên tấm bạt hay tấm tôn, phơi 3 nắng để đạt độ khô 10%. Phương pháp này phấn hoa sẽ mất đi một số thành phần và không được vệ sinh. Do đó phấn hoa  thành phẩm chỉ để cho ong ăn vào mùa khan phấn hoặc mùa khai thác mật cao su.

- Sấy bằng tủ sấy: Để phấn hoa có thể trở thành thực phẩm cho người sử dụng được. Ta cần sấy  phấn hoa trong tủ sấy ở 450 C  đựng vào bao bì  sạch và đậy kín có chống ẩm.

- Bảo quản bằng  cách ủ với đường: Phấn hoa phơi một nắng cho ráo nước, sau đó cho vào những bình miệng rộng cứ 1 lớp phấn khoảng 3cm thì 1 lớp đường 2cm và trên cùng là lớp đường. Sau một thời gian đường chảy ra và hoà vào phấn. Cách bảo quản này hầu như giữ được gần hết các thành phần phấn hoa rất tốt để làm hàng hoá và cho ong ăn.

2. Khai thác mật ong: Vào những mùa hoa nở rộ như: Cà phê, cao su, chôm chôm, nhãn ..v.v..

- Người ta đem những đàn ong mạnh (tức những đàn đã đạt đến 10 cầu quân thật đông) đến những vùng có hoa nở rộ để khai thác mật ong.

- Lấy các khung cầu ra (có thể để lại 1 -> 2 cầu hoặc lấy hết) giũ hết ong vào thùng, dùng chổi ong quét hết ong xuống thùng.

- Dùng dao thật sắt để cắt lớp mặt sáp trám trên các ô lắng chứa mật. 

- Đưa các khung cầu này vào thùng quay ly tâm để lấy mật ra.

- Sau khi đã lấy hết mật lại bỏ các khung cầu này vào thùng ong trở lại. Thường thì mùa hoa có thể có từ 10 -> 15 ngày có thể lấy mật một lần. Mỗi lần 1 đàn 10 cầu có thể lấy được từ từ 4 -> 12 kg mật ong.