ăn bản “Thương nhớ bầy ong” của tác giả nào và viết về kỉ niệm gì?
A.
Tô Hoài - thời thơ ấu:những đõ ong mật và nghề nuôi ong của gia đình
B.
Huy Cận – thời thơ ấu:những đõ ong của gia đình và nỗi buồn da diết khi ong “trại”
C.
Duy Khán - thời thơ ấu: nỗi buồn da diết khi ong “trại” của tác giả
D.
Nguyễn Nhật Ánh - thời thơ ấu: những đõ ong mật sau nhà và nỗi buồn của tác giả.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 05:
Nghệ thuật kể chuyện trong văn bản “Lao xao ngày hè” có gì độc đáo?
A.
Kể chuyện kết hợp với miêu tả
B.
Kể chuyện bằng ngôi thứ ba, kể về chuyện làng quê
C.
Kể chuyện kết hợp với miêu tả, biểu cảm; vận dụng các giác quan.
D.
Kể chuyện về các loài chim ở một làng quê ngày hè
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 06:
Sau một đêm mất ngủ ở xóm Bờ Giậu, Bọ Dừa-trong truyện “Giọt sương đêm” quyết định về quê vì:
A.
Xóm Bờ Giậu quá ồn ào, mọi người bàn chuyện cả đêm
B.
Thằn Lằn mời nghỉ lại trong chiếc binh gốm khiến Bọ Dừa sợ hãi.
C.
Giọt sương đêm rơi trúng Bọ Dừa, lạnh quá nên Bọ Dừa không ngủ lại được.
D.
Giọt sương đêm làm Bọ Dừa thức tỉnh, dấy lên trong lòng Bọ Dừa nỗi nhớ quê hương.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 07:
Vì sao trong câu văn: “ Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện ” - (Đoàn Giỏi, Sông mước Cà Mau ), tác giả không dùng từ “san sát” mà lại dùng từ “chi chít”?
A.
Vì từ “san sát” chỉ dùng để diễn tả việc nhiều vật đứng sát cạnh nhau
B.
Vì từ “chi chít” diễn tả chính xác việc sông ngòi, kênh rạch đan xen nhau dày đặc.
C.
Vì từ “ san sát” không hay bằng từ “chi chít”
D.
Kết hợp đáp án A và B.