1. Một người có khối lượng 60 kg đi giày cao gót. Khi đi diện tích tiếp xúc giữa đế giày và mặt đất là 2 cm2. Hãy tính:
a. Áp suất của người này lên mặt đất.
b. Hãy cho biết tại sao đi giày cao gót quá cao trong thời gian dài lại ảnh hưởng sức khỏe?
Các nghiên cứu cho biết đi giày cao gót quá cao trong thời gian dài có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Một người đi giày cao gót, trọng lượng người 600N. Hãy tính áp suất do người tác dụng lên mặt sàn :
a) Khi người đứng yên, diện tích tiếp xúc của chân với mặt sàn là 60cm2
b) Khi người đi, lúc chỉ có gót chân diện tích 2 cm2 tiếp xúc với mặt sàn.
Học liên môn là đây sao ? (Trong Lý có Sinh:v)
Tóm tắt
\(P=600N\)
\(S_1=60cm^2=0,06m^2\)
\(S_2=2cm^2=0,002m^2\)
____________________
a) \(p_1=?\)
b) \(p_2=?\)
Giải
Ta có công thức tính áp suất: \(p=\frac{F}{S}\)
Mà trong bài này thì \(F\) chính là trọng lượng của người đó.
a) => Áp suất do người tác dụng lên mặt sàn khi đứng yên là: \(p_1=\frac{P}{S_1}=\frac{600}{0,06}=10000\)(\(N\)/\(m^2\))
b) => Áp suất do người tác dụng lên mặt sàn khi người đi là: \(p_2=\frac{P}{S_2}=\frac{600}{0,002}=300000\)(\(N\)/\(m^2\))
Khi người đứng yên thì F=P=600N
a) áp suất của người tác dụng lên mặt sàn khi đó là :
600 : 0,006=100000pa
b) áp suất của người đó tác dụng lên mặt sàn khi đi là :
600 : 0,0002=3000000pa
Một người đi giày cao gót trọng lượng người là 500N hãy tính áp suất do người khác tác dụng lên mặt sàn
a) Khi người đứng diện tính tiếp xúc của chân với mặt sàn là 60cm^2
b) Khi người đi lúc chỉ có gót chân diện tích 2cm^2 tiếp xúc với mặt sàn.
a) Áp suất của người đó là
\(p=\dfrac{F}{S}=500:0,006\approx83333\left(Pa\right)\)
b) Áp suất của người đó khi chỉ gót chân tiếp xúc là
\(p=\dfrac{F}{S}=500:0,0002=2500000\left(Pa\right)\)
Gót giầy cao gót của phụ nữ có thể tác dụng áp suất lớn lên mặt đất. Nếu diện tích của gót giày bằng 4cm2 và lực đè lên gót bằng 500N thì áp suất do gót giầy tác dụng lên mặt đất là:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{500}{4\cdot10^{-4}}=1250000Pa\)
Câu 4:
Ban Hiếu đeo ba lô và mang giày thể thao, tổng khối lượng cơ thể bạn Hiếulà 62 kg. Diện tích của các đế giày tiếp xúc mặt đất là 100 cm2. Hãy tính áp suất do cơ thể bạn Hiếu gây ra trên mặt đất lúc này.
Áp suất do cơ thể bạn hiếu tác dụng lên mặt đất :
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{62}{0,01}=6200\left(Pa\right)\)
Trọng lượng của người là: P = 62.10 = 620 N
100cm2=0,01m2
Áp suất do Hiếu gây ra là:
\(p=\dfrac{P}{S}=\dfrac{620}{0,01}=62000\dfrac{N}{m^2}\)
Tóm tắt :
\(m = 62 kg\)
\(S_{1c}=100cm^2=0,01m^2\)
______________________
\(p=?\)
Gỉai
Ap suất do cơ thể bạn Hiếu gây ra trên mặt đất lúc này :
\(p=\dfrac{F}{S}= \dfrac{P}{S} = \dfrac{10.m}{S}= \dfrac{10.62}{0,01}=62000(N/m^3)\)
Câu 1:Một người có khô8s lượng 65kg đi giày. Biết diện tích bề mặt của cả 2 đế giày là 30cm^2 a) Tính áp suất mà người đó gây ra trên đất khi đứng yên băngd 2 chân? b) Nếu mang đôi giày trên để đứng lên mặt tuyết thì chân người đó có bị lún xuống tuyết ko? Cho bik tuyết chịu đc áp suất tối đa là 2.10^5 Pa
Một người nặng 50 kg đứng thăng bằng trên một gót đế giày. Cho rằng tiết diện đế giày hình tròn, bằng phẳng, có bán kính 2 cm và g = 9,8 m/s2. Áp suất của người đặt lên sàn là bao nhiêu?
A. 3,9.105 N/m2
B. 5,9.105 N/m2
C. 5,4.105 N/m2
D. 3,4.105 N/m2
Đáp án: A
Áp lực do người tác dụng lên sàn bằng trọng lượng của người đó: F = P = mg.
Diện tích bị ép: S = π.R2.
Áp suất cần tìm: p = m g πR 2 = 3 , 9 . 10 5 N / m 2
1. Một người có khối lượng 60 kg. Khi đứng 2 chân trên mặt đất thì diện tích của 2 chân tiếp xúc với mặt đất là 150 cm2.
a/. Tính áp suất của người đó gây ra trên mặt đất.
b/. Lúc đứng và lúc đi thì áp suất gây ra trong trường hợp nào lớn hơn? Tại sao?
\(150cm^2=0,015m^2\)
\(=>p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{60\cdot10}{0,015}=40000\left(Pa\right)\)
Một người có cân nặng 50 kg tham gia trò chơi trượt patin, khi chơi người này đi giày trượt có diện tích tiếp xúc với mặt sàn của mỗi chiếc là 20 cm2.
a. Tính áp lực của người đó tác dụng lên sàn.
b.Tính áp suất của người đó tác dụng lên sàn khi trượt bằng hai chân và khi trượt bằng một chân.
\(20cm^2=0,002m^2\)
\(=>F=P=10m=10\cdot50=500N\)
\(=>\left\{{}\begin{matrix}p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{500}{0,002}=250000\left(Pa\right)\\p'=\dfrac{F'}{S'}=\dfrac{500}{0,002\cdot2}=125000\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)
Câu 5:Tại sao đi giày gót nhọn dễ bị lún hơn gót bằng?
Câu 6:Tại sao khi lặn xuống nước, người thợ lặn phải mặc áo lặn chịu được áp lực cao?
Câu 5: Khi đi giầy cao gót thì diện tích tiếp xúc nhỏ dẫn đến áp suất lớn mà trong khi đó giày gót bằng diện tích tiếp xúc lớn dẫn đến áp suất nhỏ nên đi giày gót nhọn dễ bị lún hơn gót bằng.
Câu 6: Khi lặn xuống biển, người thợ lặn mặc bộ áo lặn nặng nề, chịu được áp suất lên đến hàng nghìn N/m2 vì lặn dưới sâu dưới lòng biển. áp suất do nước biển gây nên lên đến hàng nghìn N/m2, người thợ lặn nếu không mặc áo lặn thỳ sẽ không thể chịu được áp suất này.
Tham khảo
Câu 5: Khi đi giầy cao gót thì diện tích tiếp xúc nhỏ dẫn đến áp suất lớn mà trong khi đó giày gót bằng diện tích tiếp xúc lớn dẫn đến áp suất nhỏ nên đi giày gót nhọn dễ bị lún hơn gót bằng.
Câu 6: Khi lặn xuống biển, người thợ lặn mặc bộ áo lặn nặng nề, chịu được áp suất lên đến hàng nghìn N/m2 vì lặn dưới sâu dưới lòng biển. áp suất do nước biển gây nên lên đến hàng nghìn N/m2, người thợ lặn nếu không mặc áo lặn thỳ sẽ không thể chịu được áp suất này.