Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Vũ Hoài Anh
Xem chi tiết
Đức Hiếu
14 tháng 8 2017 lúc 20:03

1, Định nghĩa.

\(a.a.a.....a\)(có n thừa số a)\(=a^n\left(a\in N;a\ne0\right)\)

2, Quy ước.

+, \(a^0=1\left(a\ne0;a\in N\right)\)

+, \(a^1=a\left(a\in N\right)\)

3, Nhân chia 2 luỹ thừa có cùng cơ số.

\(a^n.a^m=a^{n+m}\)

\(a^n:a^m=a^{n-m}\left(a\ne0\right)\)(đối với việc chia bạn có thể thêm điều kiện n>m nhưng cũng có mũ âm nên mình không cho điều kiện vào nha)

4, Nhân chia luỹ thừa có cùng số mũ.

\(a^n.b^n=\left(a.b\right)^n\left(a;b;n\in N\right)\)

\(a^m:b^m=\left(\dfrac{a}{b}\right)^m\left(a;b;m\in N;b\ne0\right)\)

5, Luỹ thừa của một luỹ thừa.

\(\left(a^n\right)^m=a^{n.m}\left(a;n;m\in N\right)\)

6, Luỹ thừa với số mũ nguyên âm.

\(a^{-n}=\dfrac{1}{a^n}\left(a\in N;a\ne0;n\in N\text{*}\right)\)

7, Một số tính chất khác về luỹ thừa.

+, \(\left(A\right)^{2k}=\left(-A\right)^{2k}\left(k\in N\text{*}\right)\)

+, \(\left(A\right)^{2k+1}=-\left(-A\right)^{2k+1}\left(k\in N\right)\)

+, \(\left(A\right)^{2k}\ge0\left(k\in N\text{*}\right)\)

+,\(\left(A\right)^{2k}=\left(B\right)^{2k}\left(k\in N\text{*}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\pm B\)

+, \(A^m=A^n\ne>m=n\)

\(A^n=B^n\ne>A=B\)

Chúc bạn học tốt!!!

vũ lê đức anh
Xem chi tiết

a) 2x . 4 = 128

2x = 128 : 4

2x = 32

x = 32 : 2

x = 16

b)x . 17 = x

=> x = 0

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mai
Xem chi tiết
Lê Thảo Nhi
22 tháng 11 2016 lúc 19:24

1. 3 cách viết là: -0,6 ; -6/10 ; -9/15 . (Cậu tự biểu diễn nhé !)
2. Số hữu tỉ dương là những số hữu tỉ lớn hơn 0. Số hữu tỉ âm là những số hữu tỉ nhỏ hơn 0. Số 0 không phải là số hữu tỉ dương và cũng không phải là số hữu tỉ âm.
3. Gía trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ x, kí hiệu IxI là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số.
4. Lũy thừa bật n của số hữu tỉ x, kí hiệu là x mũ n, là tích của n thừa số x, n là một số tự nhiên lớn hơn 1. Vd: xn = x.x...x (x thuộc Q. n thuộc N. n > 1)
5. Nhân 2 lũy thừa cùng cơ số: xm . xn = xm+n
Chia 2 lũy thừa cùng cơ số khác 0: xm : xn = xm-n (x khác 0. m > hoặc = n)
Lũy thừa của một lũy thừa: (xm)n = xm.n)
Lũy Thừa của một tích: (x.y)n = xn . yn
Lũy thừa của một thương: (x/y)n = xn/yn .
6. Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y (y khác 0) gọi là tỉ số của hai số x và y, kí hiệu là x/y hay x:y . Vd: tỉ số của 2 số -5,12 và 10,25 được viết là -5,12/10,25 hay -5,12:10,25.
7. Tỉ lệ thức là đẳng thức của 2 tỉ số a/b = c/d hay a:b = c:d . Từ tỉ lệ thức a/b = c/d ta suy ra a/b=c/d=a+b/c+d=a-c/b-d, với b khác +- d . Từ dãy tỉ số bằng nhau a/b=c/d/e/f ta suy ra: a/b = c/d = e/f = a+c+e/b+d+f = a-c+e/b-d+f, với giả thiết các số đều có nghĩa.
8. Các số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn được gọi là số vô tỉ. Vd: Số\(\) pi = 3,45557532323525970,... 0,54455552244178 là các số vô tỉ.
9. Số hữu tỉ và số vô tỉ gọi chung là số thực.
Mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực. Vì thế trục số còn gọi là trục số thực. Tập hợp các số thực lấp đầy trục số.
10. Căn bậc 2 của một số a không âm là số x sao cho x2 = a .
. Cái này trong sách có mà bạn. Chúc bạn học tốt nha !
 

Đặng Hoàng Diệp
22 tháng 11 2016 lúc 19:02

Sao mà lắm thế? Cứ như đề cương í!

Đặng Vũ Hoài Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
14 tháng 8 2017 lúc 19:52

lên mạng :v

Ánh Right
14 tháng 8 2017 lúc 19:59

1.\(\left(\dfrac{a}{b}\right)^2=\dfrac{a^2}{b^2}\)

2.\(\left(\dfrac{a}{b}\right)^0=1\)

3.\(\left(\dfrac{a}{b}\right)^m.\left(\dfrac{a}{b}\right)^n=\left(\dfrac{a}{b}\right)^{m.n}\)

4.am : an = am – n (m, n thuộc N; a thuộc N*, m ≥ n).

5.(a.b)\(^m\)=a\(^m\).b\(^m\)

6.\(\left(\dfrac{a}{b}\right)^m=\dfrac{a^m}{b^m}\)

7. (am)n = am.n (m, n thuộc N)

8.

Nhân hai lũy thừa cùng số mũ: am.bm = (a.b)m (m thuộc N).

Chia hai lũy thừa cùng số mũ: am : bm = (a : b)m (m thuộc N).

nguyễn thị thảo
Xem chi tiết
lê trọng đại(Hội Con 🐄)...
Xem chi tiết
Nơi Này Có Em
Xem chi tiết
lê thị hương giang
14 tháng 11 2016 lúc 8:23

1) 3 CÁCH VIẾT: \(\frac{3}{-5};\frac{-3}{5};-\frac{3}{5}\)

2) - Số hữu tỉ lớn hơn 0 là số hữu tỉ dương.

- Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 là số hữu tỉ âm.

- Số hữu tỉ 0 là số hữu tỉ ko âm cx ko dương.

3) Gíá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là khoảng cách từ x đến điểm 0 trên trục số.

4) Lũy thừa bậc n của của một số hữu tỉ là tích của n thừa số bằng nhau

5) Nhân hai lũy thừa cùng cơ số : \(a^n.a^m=a^{n+m}\)

Chia hai lũy thừa cùng cơ số : \(a^n:a^m=a^{n-m}\left(n\ge m,a\ne0\right)\)

Lũy thừa của lũy thừa : \(\left(a^n\right)^m=a^{n.m}\)

Lũy thừa của một thương: \(\left(\frac{a}{b}\right)^n=\frac{a^n}{b^n}\left(b\ne0\right)\)

6) Tỉ số của hai số hữu tỉ là thương của phép chia a cho b.

VD : \(\frac{8}{2}\) = 4

7) Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\) ( b,c là trung tỉ , a,d là ngoại tỉ)

t/c : ad =bc=\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

\(ad=bc=\frac{b}{a}=\frac{d}{c}\)

 

\(ad=bc=\frac{b}{d}=\frac{a}{c}\)

 

\(ad=bc=\frac{d}{b}=\frac{c}{a}\)

T/c của dãy tỉ số bằng nhau;\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+b}{b+d}=\frac{a-c}{b-d}\)

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{e}{f}=\frac{a+c+e}{b+d+f}=\frac{a-c-e}{b-d-f}=\frac{a-c+e}{b-d+f}\)

8) Số vô tỉ là số thập phân vô hạn ko tuần hoàn

vd : \(\sqrt{2}\),\(\sqrt{5}\),\(\sqrt{7}\),.................................

9) Số hữu tỉ và số vô tỉ đc gọi chung là số thực.

Trục số thực là trục số biểu diễn các số thực

10) Căn bậc hai của một số a ko âm là số x sao cho \(^{x^2}\) =a

 

 

 

Trần Đăng Nhất
28 tháng 10 2016 lúc 18:35

1/ \(\frac{3}{5}=\frac{6}{10}=\frac{9}{15}=\frac{12}{20}\)

2/ Số hữu tỉ âm là các số khi biểu diễn trên trục số nằm bên trái hoặc bên dưới số 0; số hữu tỉ dương là số khi biểu diễn trên trục số nằm bên phải hoặc bên trên số 0.

số 0 không phải là số hữu tỉ âm cũng không phải là số hữu tỉ dương

3/ giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được bỏ dấu âm

4/Lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x, kí hiệu xn, là tích của n thừa số x

5/nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số: \(2^2.2^3\)

chia 2 luỹ thừa cùng cơ số:\(2^2:2^3\)

luỹ thừa của 1 luỹ thừa:\(\left(2^2\right)^3\)

luỹ thừa của 1 tích: \(5.5=5^2\)

luỹ thừa của 1 thương:\(25:5=5^1\)

Dạ Nguyệt
1 tháng 11 2016 lúc 19:09

6/ là phép chia của 2 phân số với nhau

ví dụ: \(\frac{3}{4}:\frac{6}{8}\)

 

Đan Nguyen
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn Karry
29 tháng 11 2017 lúc 21:53

1) Viết công thức:

- Nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số.

xm . xn = xm+n

- Lũy thừa của một lũy thừa.

xm : xn = xm-n ( n \(\ne\)0 , m \(\ge\)n)

- Lũy thừa của một tích.

( x . y )n = xn . yn

- Lũy thừa của một thương.

\(\left(\dfrac{x}{y}\right)^n=\dfrac{x^n}{y^n}\)

2) Thế nào là một số hữu tỉ? Cho VD?

Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số \(\dfrac{a}{b}\) với a,b \(\in\) Z , b \(\ne\) 0

Mình bận r , có gì bạn k nhớ thì lấy sách ra sẽ có hết bạn ạ

Thảo Nguyễn Karry
2 tháng 12 2017 lúc 21:16

Tỉ lệ thức là gì? Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức thể hiện tính chất dãy tỉ số bằng nhau.

-Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)

- Tính chất 1 : Nếu \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)thì ad = bc

- Tính chất 2 : Nếu ad=bc và a,b,c,d \(\ne\)0 thì ta có các tỉ lệ thức :

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d};\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d};\dfrac{d}{b}=\dfrac{c}{a};\dfrac{d}{c}=\dfrac{b}{a}\)

- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau :

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{a-c}{b-d}\left(b\ne d;b\ne-d\right)\)

mở rông :

Từ dãy tỉ số bằng nhau \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{3}{f}\)ta suy ra :

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{e}{f}=\dfrac{a+c+e}{b+d+f}=\dfrac{a-c+e}{b-d+f}\)

4) Thế nào là số vô tỉ? Cho VD?

Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân không tuần hoàn

VD : \(\sqrt{2}\)

5) Định nghĩa căn bậc hai của số không âm.

Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a

6) Định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và tính chất của chúng.

* Đại lượng tỉ lệ thuận : Nếu đại lượng y liên hệ với đại lương x theo công thức : y = kx ( với k là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k

- Tính chất : Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :

. Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi

. Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia

* Đại lương tỉ lệ nghịch : Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = \(\dfrac{a}{x}\)hay xy = a ( a là một hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a

- Tính chất : Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì :

. Tích hai giá trị tương ứng của chung luôn không đổi ( bằng hệ số tỉ lệ )

. Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trọ tương ứng của đại lượng kia

Đan Nguyen
2 tháng 12 2017 lúc 16:04

Có ai giải giúp mình bài này ko mình đang cần gấp.khocroikhocroikhocroi

Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
25 tháng 3 2021 lúc 9:50

a. \(3^4\)

b. \(9^2\)

c. \(2^6\)

d. \(10^8\)

khôi
28 tháng 7 2023 lúc 15:40
 

b. 9292

c. 2626

d. 108

khôi
28 tháng 7 2023 lúc 15:47

a. 34